Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoàn (Đ. Đi-phô) - Phan Văn Phong

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoàn (Đ. Đi-phô) - Phan Văn Phong

Đọc – tìm hiểu chung

1. Tác giả

Đe-ni-ơn Đi-phô (1660 -1731) là nhà văn lớn của Anh ở thế kỉ XVIII.

Ông đã kinh qua nhiều nghề, đặt chân lên nhiều nước như: Tây Ban Nha, Đức , có thời kì buôn bán thua lỗ ông phải bỏ trốn để trốn nợ. Vì vậy hoàn cảnh sinh sống ấy đã ảnh hưởng đến quan điểm của ông, để lại dấu vết trong sáng tác văn học.

 

ppt 44 trang hapham91 6610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoàn (Đ. Đi-phô) - Phan Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẠY TỐTHỌC TỐTCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚPNGƯỜI THỰC HIỆN : PHAN VĂN PHONGGV TRƯỜNG TH & THCS HUỲNH THÚC KHÁNGMÔN NGỮ VĂN LỚP 9TIẾT 147RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG ( Đ. ĐI- PHÔ) SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 147: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG ( Đ. ĐI- PHÔ) TÁC GIẢNGHỆ THUẬTNỘI DUNGÝ NGHĨA VĂN BẢN Đe-ni-ơn Đi-phô (1660- 1731) là nhà văn lớn của nước Anh ở thế kỉ XVIII. - Văn bản trích từ tiểu thuyết “ Rô- bin- xơn Cru- xô”( 1719) . Dưới hình thức tự truyện, Rô- bin- xơn kể về cuộc đời mình.Đoạn trích kể về Rô- bin-xơn sống một mình trên đảo hoang gần 15 năm.Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơnCuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang buộc anh phải tự tạo trang phục ăn mặc, trang bị để tồn tại =>Sự hài hước, dí dỏm, tự giễu mình của nhân vật tôi.Các nét tả về trang phục kỳ khôi, trang bị lỉnh kỉnh, cồng kềnh -> Diện mạo kỳ quái của vị chúa đảo bất đắc dĩ.Cuộc sống và tinh thần của Rô- bin- xơnThông minh sáng tạo, khéo léo, có đầu óc thực tế.Tinh thần lạc quan, giàu ý chí nghị lực quyết tâm sống.- Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể.- Lựa chọn ngôn ngữ kể tự nhiên, hài hước, dí dỏm.Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt.Đọc – tìm hiểu chung1. Tác giảĐe-ni-ơn Đi-phô (1660 -1731) là nhà văn lớn của Anh ở thế kỉ XVIII. Ông đã kinh qua nhiều nghề, đặt chân lên nhiều nước như: Tây Ban Nha, Đức , có thời kì buôn bán thua lỗ ông phải bỏ trốn để trốn nợ. Vì vậy hoàn cảnh sinh sống ấy đã ảnh hưởng đến quan điểm của ông, để lại dấu vết trong sáng tác văn học.Đe - ni ơn Đi - phô- Tài năng văn học Đi-phô đã thực sự nở rộ vào khoảng năm ông 60 tuổi với một số cuốn tiểu thuyết, trong đó Rô-bin-xơn Cru-xô (1719) là nổi tiếng hơn cả. I. Tìm hiểu chung văn bản.1.Tác giả và tác phẩm:Đe-ni-ơn Đi-phô a/ Tác giả: Đe-ni-ơn Đi phô (1660 – 1731) Nhà văn lớn nước Anh thế kỉ XVIIIÔng đến với tiểu thuyết muộn khi đã gần 60 tuổi.(Sgk)( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Đe-ni-ơn Đi-phô (1660- 1731) là nhà văn lớn của nước Anh ở thế kỉ XVIII.2. Tác phẩm-Tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô có nhan đề đầy đủ là là “Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kì lạ của Rô-bin-xơn Cru-xô”. Tác phẩm viết dưới hình thức tự truyện Rô-bin-xơn kể chuyện đời mình. Để viết tiểu thuyết này, Đi-phô đã dựa vào một sự kiện có thật. Năm 1705, thuỷ thủ Xen-kiếc bị lạc vào đảo hoang Gioăng Phéc-nan-đéc ở ngoài khơi biển Chi-lê, một hòn đảo xưa nay chưa có dấu chân người. Đến năm 1709, may mắn có thuyền trưởng Rô-giơ, một nhà hàng hải dũng cảm từng đi vòng quanh thế giới, giải thoát được cho Xen-kiếc. Trong lúc hầu như người thuỷ thủ bất hạnh trong câu chuyện có thật, Xen-kiếc trở về với trạng thái hoang dã bị thiên nhiên khuất phục thì trong tiểu thuyết của Đi-phô, Rô-bin-xơn đã khuất phục và chiến thắng hoàn cảnh thiên nhiên.Đe-ni-ơn Đi-phô ( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangSƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 147: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG ( Đ. ĐI- PHÔ) TÁC GIẢ Đe-ni-ơn Đi-phô (1660- 1731) là nhà văn lớn của nước Anh ở thế kỉ XVIII. - Văn bản trích từ tiểu thuyết “ Rô- bin- xơn Cru- xô”( 1719) . Dưới hình thức tự truyện, Rô- bin- xơn kể về cuộc đời mình.Đoạn trích kể về Rô- bin-xơn sống một mình trên đảo hoang gần 15 năm. 1.Tác giả 2. Tác phẩm3. Đọc, tóm tắt đoạn trích Giọng kể: Trầm tĩnh, vui vui pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt. Chú ý: Những từ ngữ miêu tả trang phục, diện mạo.Đe-ni-ơn Đi-phô ( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangI. Tìm hiểu chung văn bản3. Đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangTóm tắt đoạn trích: -Rô- bin- xơn tự cảm nhận về bức chân dung tự họa của mình.-Trang phục: mũ, áo, quần, thắt lưng, giày ủng toàn bộ tự chế bằng da dê.-Trang bị: gồm thắt lưng, cưa, rìu, gùi, súng, đạn, dù.-Diện mạo: nước da đen không đến nổi đen cháy, cặp ria dài và đậm tỉa theo kiểu Thổ Nhĩ Kì.I. Tìm hiểu chung văn bảnTác giả Tác phẩm 4. Bố cục Bố cục của đoạn trích:Phần 1: Từ đầu đến “như dưới đây”: Rô-bin-xơn tự giới thiệu về mình. Phần 2: “Tôi đội một chiếc mũ” đến “áo quần của tôi”: Trang phục của Rô-bin-xơn.Phần 3: “Quanh người tôi” đến “bên khẩu súng của tôi”: Trang bị của Rô-bin-xơn.Phần 4: Đoạn còn lại: Diện mạo của Rô-bin-xơn. 3. Đọc, tóm tắt truyện Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)1.Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơnĐe-ni-ơn Đi-phô ( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangI. Tìm hiểu chung văn bản II. Phân tích nội dung Thảo luận nhóm thời gian 3’:- Nhóm 1,2: Nêu cảm nhận về trang phục của Rô- bin- xơn?- Nhóm 3,4: Nêu cảm nhận về trang bị cuả Rô- bin-xơn?- Nhóm 5,6: Nêu cảm nhận về diện mạo của Rô- bin- xơn?1.Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơnĐe-ni-ơn Đi-phô a.Trang phục: * Kể, tả: tỉ mỉ, kỹ lưỡng. Trang phục: kì cục, ngộ nghĩnh, đặc biệt.MũÁoQuầnỦngTo tướng, cao lêu đêu có mảnh da rủ xuống phía sau gáy.Vạt dài đến khoảng lưng chừng hai bắp đùi. Loe đến đầu gối, nhưng lông dê thõng xuống giữa bắp chân giống như quần dài.Không phải tất, không phải giày, mà là đôi ủng vòng quanh bắp chân có dây buộc hai bên....- Mũ- Quần- Ủng- ÁoBằng da dê( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangI. Tìm hiểu chung văn bản II. Phân tíchI.Đọc, tìm hiểu chung văn bảnII. Đọc, tìm hiểu chung văn bản1. Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn thắt lưng, cưa, rìu con, túi đựng thuốc, đạn, gùi, dù, súng.a.Trang phục: *Trang bị lỉnh kỉnh, cồng kềnh nhưng rất tiện dụng.GùiTúi đựng thuốc, đạnRìuCưaThắt lưngDùSúngb.Trang bị:( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangĐe-ni-ơn Đi-phô 1. Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn a.Trang phục: b.Trang bị:c.Diện mạo:- Không đến nỗi đen cháy.- Râu ria vừa dài, vừa to. * Miêu tả: kì quặc, ngộ nghĩnh và khôi hài.DaRâu( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangI.Đọc, tìm hiểu chung văn bảnII. Đọc, tìm hiểu chung văn bảnĐe-ni-ơn Đi-phô II.Nội dung * Phần 1: Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn: Rô- bin-xơn tự cảm nhận về bức chân dung của mình: “Nếu có ai đó ở nước Anh gặp một kẻ như tôi lúc bấy giờ, chắc tôi sẽ làm cho họ hoảng sợ hoặc phá lên cười sằng sặc”.Thảo luận cặp đôi 	 Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất – nhân vật chính. Rô-bin-xơn gặp thuận lợi và khó khăn gì khi kể và tả chân dung của mình? ( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangĐe-ni-ơn Đi-phô ĐÁPÁNNội dung phần thảo luậnThuận lợi: Miêu tả cụ thể, chân thực, sinh động về trang phục, trang bị của mình, kèm theo sắc thái tình cảm (giọng khôi hài – thể hiện tinh thần lạc quan).Khó khăn: Không miêu tả sắc nét, chi tiết về diện mạo của mình (do tự mình không nhìn thấy được)( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147 Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangĐe-ni-ơn Đi-phô SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 147: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG ( Đ. ĐI- PHÔ) TÁC GIẢNỘI DUNG Đe-ni-ơn Đi-phô (1660- 1731) là nhà văn lớn của nước Anh ở thế kỉ XVIII. - Văn bản trích từ tiểu thuyết “ Rô- bin- xơn Cru- xô”( 1719) . Dưới hình thức tự truyện, Rô- bin- xơn kể về cuộc đời mình.Đoạn trích kể về Rô- bin-xơn sống một mình trên đảo hoang gần 15 năm.Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơnVậy, bức chân dung của Rô-bin-xơn được kể, tả như thế nào ?SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 147: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG ( Đ. ĐI- PHÔ) TÁC GIẢNỘI DUNG Đe-ni-ơn Đi-phô (1660- 1731) là nhà văn lớn của nước Anh ở thế kỉ XVIII. - Văn bản trích từ tiểu thuyết “ Rô- bin- xơn Cru- xô”( 1719) . Dưới hình thức tự truyện, Rô- bin- xơn kể về cuộc đời mình.Đoạn trích kể về Rô- bin-xơn sống một mình trên đảo hoang gần 15 năm.Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơnCuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang buộc anh phải tự tạo trang phục ăn mặc, trang bị để tồn tại =>Sự hài hước, dí dỏm, tự giễu mình của nhân vật tôi.Các nét tả về trang phục kỳ khôi, trang bị lỉnh kỉnh, cồng kềnh -> Diện mạo kỳ quái của vị chúa đảo bất đắc dĩ.Câu hỏi Từ bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn giúp các bạn cảm nhận điều gì về cuộc sống và tính cách của Rô-bin-xơn? Hoàn cảnh sống: Khí hậu khắc nghiệt, vật chất thiếu thốn, cuộc sống của Rô-bin-xơn đầy gian nan, thử thách. Tính cách: + Tinh thần dũng cảm, nghị lực phi thường.+ Tinh thần lạc quan, ý chí sống mãnh liệt. + Lao động sáng tạo, cải biến hoàn cảnh.+ Có sức mạnh và khả năng lao động chiến thắng thiên nhiên. Đáp án Con người vượt lên trên hoàn cảnh bằng nghị lực, ý chí và lao động sáng tạo.Cuộc sống củaRô-bi-xơn1.Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn 2.Cuộc sống và tinh thần của Rô-bin-xơn + Cô đơn, đối mặt với chính mình,+ Thiếu thốn mọi thứ,+ Thời tiết khắc nghiệt,+ Lao động vất vả, cực nhọc.a.Cuộc sống( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangI. Tìm hiểu chung văn bảnII. Phân tích Cuộc sống của Rô-bin-xơn nơi đảo hoang như thế nào ?1.Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn2.Cuộc sống và tinh thần của Rô-bin-xơn a.Cuộc sốngb.Tinh thần+ Không phàn nàn, than thở trước gian khổ. + Can đảm đương đầu với hoàn cảnh nghiệt ngã. + Lạc quan, hài hước, giàu niềm tin.( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangII. Phân tích Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần của Rô-bin-xơn ?Cuộc sống và tinh thần của Rô- bin- xơnSƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 147: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG ( Đ. ĐI- PHÔ) TÁC GIẢNỘI DUNG Đe-ni-ơn Đi-phô (1660- 1731) là nhà văn lớn của nước Anh ở thế kỉ XVIII. - Văn bản trích từ tiểu thuyết “ Rô- bin- xơn Cru- xô”( 1719) . Dưới hình thức tự truyện, Rô- bin- xơn kể về cuộc đời mình.Đoạn trích kể về Rô- bin-xơn sống một mình trên đảo hoang gần 15 năm.Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơnCuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang buộc anh phải tự tạo trang phục ăn mặc, trang bị để tồn tại =>Sự hài hước, dí dỏm, tự giễu mình của nhân vật tôi.Các nét tả về trang phục kỳ khôi, trang bị lỉnh kỉnh, cồng kềnh -> Diện mạo kỳ quái của vị chúa đảo bất đắc dĩ.Cuộc sống và tinh thần của Rô- bin- xơnThông minh sáng tạo, khéo léo, có đầu óc thực tế.Tinh thần lạc quan, giàu ý chí nghị lực quyết tâm sống.III. Nghệ thuật- Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện.- Lựa chọn ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, hài hước,dí dỏm.- Em có nhận xét gì về gia trị nghệ thuật của đoạn trích ?SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 147: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG ( Đ. ĐI- PHÔ) TÁC GIẢNGHỆ THUẬTNỘI DUNG Đe-ni-ơn Đi-phô (1660- 1731) là nhà văn lớn của nước Anh ở thế kỉ XVIII. - Văn bản trích từ tiểu thuyết “ Rô- bin- xơn Cru- xô”( 1719) . Dưới hình thức tự truyện, Rô- bin- xơn kể về cuộc đời mình.Đoạn trích kể về Rô- bin-xơn sống một mình trên đảo hoang gần 15 năm.Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơnCuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang buộc anh phải tự tạo trang phục ăn mặc, trang bị để tồn tại =>Sự hài hước, dí dỏm, tự giễu mình của nhân vật tôi.Các nét tả về trang phục kỳ khôi, trang bị lỉnh kỉnh, cồng kềnh -> Diện mạo kỳ quái của vị chúa đảo bất đắc dĩ.Cuộc sống và tinh thần của Rô- bin- xơnThông minh sáng tạo, khéo léo, có đầu óc thực tế.Tinh thần lạc quan, giàu ý chí nghị lực quyết tâm sống.- Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể.- Lựa chọn ngôn ngữ kể tự nhiên, hài hước, dí dỏm.IV. Ý nghĩa đoạn trích Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt.Anh Nguyễn Ngọc Kí dùng chân để viết nên số phậnAnh Trần Hồng Giang “ tôi muốn được sống có ích cho cuộc đời này”.Không có việc gì khóChỉ sợ lòng không bềnĐào núi và lấp biểnQuyết chí ắt làm nên( Hồ Chí Minh) Món quà mà cuộc sống mang lại cho họ chính là ý chí,sự kiên cường và bền bỉSƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 147: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG ( Đ. ĐI- PHÔ) TÁC GIẢNGHỆ THUẬTNỘI DUNGÝ NGHĨA VĂN BẢN Đe-ni-ơn Đi-phô (1660- 1731) là nhà văn lớn của nước Anh ở thế kỉ XVIII. - Văn bản trích từ tiểu thuyết “ Rô- bin- xơn Cru- xô”( 1719) . Dưới hình thức tự truyện, Rô- bin- xơn kể về cuộc đời mình.Đoạn trích kể về Rô- bin-xơn sống một mình trên đảo hoang gần 15 năm.Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơnCuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang buộc anh phải tự tạo trang phục ăn mặc, trang bị để tồn tại =>Sự hài hước, dí dỏm, tự giễu mình của nhân vật tôi.Các nét tả về trang phục kỳ khôi, trang bị lỉnh kỉnh, cồng kềnh -> Diện mạo kỳ quái của vị chúa đảo bất đắc dĩ.Cuộc sống và tinh thần của Rô- bin- xơnThông minh sáng tạo, khéo léo, có đầu óc thực tế.Tinh thần lạc quan, giàu ý chí nghị lực quyết tâm sống.- Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể.- Lựa chọn ngôn ngữ kể tự nhiên, hài hước, dí dỏm.Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt. Câu 1: Nội dung chính của văn bản “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” là gì? a. Kể về những ngày tháng trôi dạt ngoài đảo hoang của Rô-bin-xơn. b. Kể về công việc hàng ngày của Rô-bin-xơn. c. Miêu tả về bức chân dung tự hoạ Rô-bin-xơn. d. Miêu tả về hoàn cảnh sống của Rô-bin-xơn.V . LUYỆN TẬP ( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Câu 2: Nhận xét nào sau đây chưa chính xác về trang phục của Rô-bin-xơn? a.Trang phục Rô-bin-xơn thật kì quái. b.Trang phục Rô-bin-xơn rất khác người. c. Trang phục Rô-bin-xơn để làm đẹp cho bản thân. d.Trang phục Rô-bin-xơn để chống đỡ thiên nhiên khắc nghiệt trên đảo hoang.Đe-ni-ơn Đi-phô ( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Câu 3: Cách kể của Rô-bin-xơn không phù hợp với điều nào? a. Cuộc sống gian khổ ngoài hoang đảo của Rô-bin-xơn. b. Ý chí vươn lên vượt qua gian khó của Rô-bin-xơn. c. Thể hiện sự bi quan chán chường trong cuộc sống của Rô-bin-xơn. d. Tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn.Đe-ni-ơn Đi-phô ( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tiết 147: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ* Nắm nội dung bài học* Chuẩn bị bài : Tổng kết ngữ pháp + Hệ thống và khái niệm về từ loại ( Danh từ, Động từ, Tính từ), cụm từ ( Cụm danh Từ, Cụm động từ, Cụm tính từ) + Làm các bài tập sgk / 130- 133* Giá trị tác phẩmTiểu thuyết viết dưới hình thức tự truyện, nhân vật chính xưng “tôi”. Đây là cách thông báo trước kết thúc tốt đẹp của các tình tiết gay cấn. Tiểu thuyết có nhiều tình tiết đặc trưng của dòng lãng mạn ở đầu, nhưng kết cục mang nhiều yếu tố của dòng văn học hiện thực. Thực tế, quyển sách cũng được in ấn vào thời kì đầu của chủ nghĩa hiện thực của Anh.Tiểu thuyết nổi tiếng này của Đi - phô, với cốt truyện giản dị, văn phong trong sáng phù hợp với giới trẻ, có giá trị giáo dục tốt đối với lứa tuổi thiếu niên. Câu chuyện cũng trở thành cảm hứng cho nhiều bài ca và các tác phẩm điện ảnh sau này.Xin chân thành cảm ơnTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_147_ro_bin_xon_ngoai_dao_hoan_d.ppt