Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 129: Tập làm văn Cách làm bài văm nghị luận về đoạn thơ, bài thơ - Trường THCS Phú Thành B

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 129: Tập làm văn Cách làm bài văm nghị luận về đoạn thơ, bài thơ - Trường THCS Phú Thành B

I. Đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ:

II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn

 thơ, bài thơ:

 1. Các bước làm bài nghị luận về

 một đoạn thơ, bài thơ:

a/. Tìm hiểu đề, tìm ý:

Loại đề: nghị luận (phân tích).

 Nội dung: những biểu hiện của tình

yêu quê hương.

 Giới hạn: trong bài thơ Quê hương của

Tế Hanh.

 *Tìm ý: + Nhà thơ nhớ về quê hương như thế nào?

 + Hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu của bài thơ có gì đặc sắc?

Đề: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh.

 ? Đề yêu cầu gì (loại đề, nội dung, giới hạn)? Bài làm cần những ý cơ bản nào?

Nêu các bước làm bài tập làm văn ?

ppt 9 trang hapham91 5563
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 129: Tập làm văn Cách làm bài văm nghị luận về đoạn thơ, bài thơ - Trường THCS Phú Thành B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV thực hiện: Nguyễn Thị Minh Kiên Trường THCS Vĩnh SơnChµo mõng c¸c thÇy c« gi¸oM«n: ng÷ v¨nvÒ dù tiÕt häcTập thể: Lớp 9 Trường THCS Phú Thành BKiểm tra bài cũCâu1. Thế nào là nghị luận về đoạn thơ bài thơ ? Câu 2: Khi làm bài nghị luận này cần thực hiện yêu cầu gì ? Caâu1: Nghò luaän veà moät ñoaïn thô, baøi thô laø trình baøy nhaän xeùt, ñaùnh gía cuûa mình veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa ñoaïn thô, baøi thô aáy.Caâu 2: Caùc yeâu cầu: - Noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa ñoaïn thô, baøi thô ñöôïc theå hieän qua ngoân töø, hình aûnh, gioïng ñieäu Baøi NL caàn phaân tích caùc yeáu toá aáy ñeå coù nhöõng nhaän xeùt, ñanh giaù cuï theå, xaùc ñaùng.- Baøi NL veà moät ñoaïn thô, baøi thô caàn coù boá cuïc maïch laïc, roõ raøng, coù lôøi vaên gôïi caûm, theå hieän rung ñoäng chaân thaønh cuûa ngöôøi vieát.Traû lôøi: Tiết 129 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠI. Đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ: Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: “nào đâu những đêm vàng nay còn đâu.” (Thế Lữ, Nhớ rừng) Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: “Đêm nay rừng trăng treo.” Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội. Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương.Tiết 129 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠI. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: ? Các đề bài trên được cấu tạonhư thế nào (mấy dạng)? ? Nhìn vào 8 đề SGK, đề nàothuộc dạng 1, đề nào thuộcdạng 2 - Dạng 1: (dạng không có mệnh lệnh ) - Dạng 2: (dạng có mệnh lệnh) Các đề 4 và 7 Các đề 1, 2, 3, 5, 6, 8 Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: “nào đâu những đêm vàng nay còn đâu.” (Thế Lữ, Nhớ rừng) Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: “Đêm nay rừng trăng treo.” Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội. Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương. Thường định hướng hoặc không định hướng, khi nêu ra một vấn đề, hoặc khía cạnh nào đó của đoạn thơ, bài thơ. ? Em rút ra được gì về yêu cầu đề bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ ?Ví dụ: - Đề : Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? (đề định hướng) - Đề : Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. (đề không định hướng) Tiết 129 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠI. Đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ: Đề: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: Loại đề: nghị luận (phân tích). Nội dung: những biểu hiện của tìnhyêu quê hương. Giới hạn: trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. *Tìm ý: + Nhà thơ nhớ về quê hương như thế nào? + Hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu của bài thơ có gì đặc sắc?a/. Tìm hiểu đề, tìm ý: ? Đề yêu cầu gì (loại đề, nội dung, giới hạn)? Bài làm cần những ý cơ bản nào? ? Nêu các bước làm bài tập làm văn ? Tiết 129 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠI. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: Đề: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: a/. Tìm hiểu đề, tìm ý: ? Phần mở bài phải giới thiệu như thế nào? b/. Lập dàn ý: (xem dàn ý SGK trăng 81) a. Më bµi: Giíi thiÖu bµi th¬ quª h­¬ng, kh¸i qu¸t néi dung và nghệ thuật bài thơ Quê Hương b. Th©n bµi: - Quª h­¬ng thÓ hiÖn tình yªu tha thiÕt trong s¸ng, l·ng m¹n; - Nhí c¶nh ra kh¬i, víi søc sèng ®Çy khÝ thÕ cña ng­êi d©n chµi; - C¶nh trë vÒ ®«ng vui nhén nhÞp, no ®ñ bình yªn - T©m tr¹ng, nçi nhí cña nhµ th¬ vÒ h­¬ng vÞ nång mÆn cña quª h­¬ng. c. KÕt bµi : C¶ bµi th¬ lµ mét khóc ca quª h­¬ng t­¬i s¸ng. Nã lµ s¶n phÈm cña mét hån th¬ trÎ trung ®Çy l·ng m¹n. ? Hãy xây dựng dàn bài cho đề bài trên? Gợi ý – Thảo luận: ? Phần thân bài phải nêu mấy luận điểm chính? Trong mỗi luận điểm đó phải nêu những luận cứ nào? ? Phần kết bài phải nêu những gì? Lưu ý: kết hợp phân tích đặc sắc nghệ thuật (sử dụng những biện pháp nghệ thuật, ngôn từ, giọng điệu, hình ảnh) Tiết 129 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠI. Đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ: Dựa vào dàn bài đã lập, viết thành bài văn hoàn chỉnh. Trong quá trình viết cần chú ý tới sự liên kết giữa các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài; chú ý tới cách dẫn dắt, chuyển tiếp giữa các luận điểm. II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: a/. Tìm hiểu đề, tìm ý: b/. Dàn bài chung của bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ: c/. Viết bài: c/. Đọc lại bài viết và sửa chữa: Đọc lại bài để sửa lại các lỗi diễn đạt, chính tả (nếu có) Câu hỏi: Lâp dàn bài cho khổ thơ đầu trong bài thơ “Sang thu của Hữu Thỉnh” . BÀI TẬP- Mở bài: Giới thiệu bài thơ nói chung, khổ thơ nói riêng - Thân bài:- Kết bài: Nêu giá trị của khổ thơ.DÀN BÀI: + Phân tích cảm nhận của tác giả về mùa thu thông qua các biện pháp nghệ thuật; + Nhận xét, đánh giá, thành công của tác giả (có thể dẫn chứng một số bài thơ viết về mùa thu của các tác giả khác) .H­íng dÉn vÒ nhµ:- Häc lÝ thuyÕt bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.- Nắm các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, tập tìm ý và lập dàn bài.ChuÈn bÞ: + Xem phần kiến thức tiết 130 (SGK trang 81, 82) + Tim hiểu cách tổ chức triển khai luận điểm và thực hành phân tích một khổ thơ (tiết 130)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_129_tap_lam_van_cach_lam_bai_va.ppt