Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 155+156: Tiếng Việt: Tổng kết về ngữ pháp

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 155+156: Tiếng Việt: Tổng kết về ngữ pháp

Bài tập 1 trang 133. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ. Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ tô màu vàng.

a) Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.

 (Lê Anh Trà , Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị)

 

pptx 27 trang Thái Hoàn 03/07/2023 1381
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 155+156: Tiếng Việt: Tổng kết về ngữ pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TX SÔNG CẨU 
TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ 
GV: VÕ THỊ LỆ HẰNG 
 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 
TIẾT 155, 156 TV: 
TỔNG KẾT 
VỀ NGỮ PHÁP 
Tổng kết về ngữ pháp 
(SGK trang 130 – 134) 
(SGK trang 145-146) 
B – CỤM TỪ 
C TH ÀNH PHẦN CÂU 
B- CỤM TỪ 
1 
Cụm danh từ 
2 
Cụm động từ 
3 
Cụm tính từ 
MÔ HÌNH CỤM DANH TỪ 
Số từ, lượng từ 
Danh từ 
Đặc điểm, vị trí, 
chậu dâu tây 
sai trĩu quả 
một 
2 
Phần tr ư ớc 
Trung tâm 
Phần sau 
số từ, lượng từ 
danh từ 
đặc điểm, 
vị trí, 
chậu dâu tây 
sai trĩu quả 
một 
1 
3 
Bài tập 1 trang 133. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ . Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ tô màu vàng. 
 a) Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. 
 (Lê Anh Trà , Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị) 
Phần tr ư ớc 
Trung tâm 
Phần sau 
tất cả những 
ảnh hưởng 
quốc tế đó 
một 
nhân cách 
rất Việt Nam 
một 
lối sống 
rất bình dị hiện đại 
b) Ông khoe những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng. 
 (Kim Lân , Làng ) 
c) Ông lão vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. 
 (Kim Lân , Làng ) 
Phần tr ư ớc 
Trung tâm 
Phần sau 
những 
ngày 
khởi nghĩa dồn dập ở làng 
tiếng 
c ư ời nói... ấy 
MÔ HÌNH CỤM ĐỘNG TỪ 
Động từ 
nhảy 
đang 
hip hop 
cũng/còn/ 
đang/ch ư a/ 
vẫn/ 
h ư ớng, địa điểm, thời gian, mục đích, phư ơ ng tiện, cách thức hoạt động, 
3 
2 
1 
Phần tr ư ớc 
Trung tâm 
Phần sau 
động từ 
nhảy 
đang 
hip hop 
cũng/còn/ 
đang/ch ư a/ 
vẫn/ 
h ư ớng, địa điểm, thời gian, mục đích, phư ơ ng tiện, cách thức hoạt động, 
 a. Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh , sẽ ôm chặt lấy cổ anh . (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) 
 b. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính (Kim Lân, Làng) 
Bài tập 2 trang 133. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm động từ . Tìm phần trung tâm của cụm từ được tô màu vàng. 
Phần tr ư ớc 
Trung tâm 
Phần sau 
đã 
đến 
gần anh 
sẽ 
chạy 
xô vào lòng anh 
sẽ 
ôm 
chặt lấy cổ anh 
vừa 
lên/cải chính 
MÔ HÌNH CỤM TÍNH TỪ 
rất, vẫn, còn, đang, ch ư a,... 
Tính từ 
 vị trí, so sánh, mức độ 
sai/trĩu (quả) 
rất 
ở ngoài vườn/trên giàn 
Phần sau 
 vị trí, so sánh, mức độ 
3 
2 
1 
Phần tr ư ớc 
Trung tâm 
rất, vẫn, còn, đang, ch ư a,... 
tính từ 
sai/trĩu (quả) 
rất 
ở ngoài v ư ờn/trên giàn 
Bài tập 3 trang 133. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm tính từ . Tìm phần trung tâm của cụm từ tô màu vàng. 
 a) Nh ư ng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam , một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. (Lê Anh Trà , Phong cách Hồ Chí Minh ) 
Phần tr ư ớc 
Trung tâm 
Phần sau 
rất 
Việt Nam/bình dị/ph ư ơng Đông/mới/hiện đại 
Bài tập 3 trang 134. Tìm phần trung tâm của cụm từ tô màu vàng. 
 Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm tính từ . 
 b) Những khi biết rằng cái sắp tới sẽ không êm ả thì chị tỏ ra bình tĩnh đến phát bực. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi ) 
 c) Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn. 
 (Nguyễn Đình Thi- Tiếng nói của văn nghệ ) 
Phần tr ư ớc 
Trung tâm 
Phần sau 
sẽ/không 
êm ả 
phong phú / sâu sắc 
hơn 
phức tạp 
cũng 
hơn 
 Ai đã đến với những vườn nho ở Ninh Thuận chắc sẽ trầm trồ vì vẻ đẹp xanh ngát, bạt ngàn và trĩu quả. Nho được xem như một đặc sản ở vùng quê này. Nho có mình dây, vươn dài tầm vài chục mét được trồng thành giàn thẳng tắp. Lá nho xanh đậm. Mỗi chiếc lá có viền hình răng cưa to bằng bàn tay người lớn. Quả nho tròn mọc thành từng chùm, màu tím, đen, đỏ hoặc xanh tùy từng loại. Quả kết thành chùm quấn quýt lấy nhau không rời. Mỗi chùm nho vài chục quả, quả nào quả nấy rất tươi ngon, mọng nước, từng chùm lủng lẳng trên giàn thu hút ánh nhìn thích thú của du khách. Nho không chỉ đẹp mà nó còn mang lại giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao. Có thể sử dụng để ăn trực tiếp, sấy khô, ép nước để làm rượu. 
 Bài tập: Xác định phần trung tâm của cụm danh từ, động từ, tính từ được tô màu trong câu đoạn văn sau: 
Danh từ 
Động từ 
Động từ 
Danh từ 
Tính từ 
Tính từ 
C- THÀNH PHẦN CÂU 
1 
Thành phần chính 
2 
Thành phần phụ 
3 
Thành phần biệt lập 
THÀNH PHẦN CÂU 
THÀNH PHẦN 
CHÍNH 
CHỦ NGỮ VỊ NGỮ 
THÀNH PHẦN PHỤ 
TRẠNG NGỮKHỞI NGỮ 
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
TÌNH THÁI CẢM THÁN GỌI - ĐÁP PHỤ CHÚ 
C. THÀNH PHẦN CÂU 
I. Thành phần chính và thành phần phụ: 
 Bài tập 1 trang 145 . Hãy kể tên các thành phần chính, thành phần phụ của câu; nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần: 
 Các VD: 
VD1. Bài tập thì tôi đã làm xong từ hôm qua. 
VD2. Tôi đã làm xong. 
 Bài tập thì tôi/ đã làm xong từ hôm qua. 
khởi ngữ 
trạng ngữ 
CN 
VN 
Bài 2 trang 145: Phân tích thành phần của các câu sau: 
 / 
CN VN 
a. Đôi càng tôi mẫm bóng. 
b. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, 
 mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. 
c. Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, 
 nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành thẳng thắn, không hề 
 nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác 
 / 
 CN VN 
TN 
 / 
CN VN 
KN 
C. THÀNH PHẦN CÂU 
II. Các thành phần biệt lập: 
 Bài tập 1 trang 145 . Hãy kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập 
Thành phần 
 biệt lập 
Tình thái 
Cảm thán 
Phụ chú 
Gọi - đáp 
Cách đánh giá, độ tin cậy 
Có lẽ, hình như, chắc chắn, 
Bộc lộ tâm lí 
Ồ, trời ơi, chao ôi, á, 
Bổ sung chi tiết cho nội dung chính 
Dấu ngoặc đơn, giữa hai dấu gạch ngang 
Tạo lập, duy trì giao tiếp 
Dạ, thưa, này, nè, 
 a) Có lẽ tiếng Việt của ta đẹp bởi tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. 
 (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ) 
Bài tập 2 trang 145. Hãy cho biết mỗi từ ngữ tô màu vàng trong các đoạn trích sau là thành phần gì của câu. 
Có lẽ: tình thái 
 b) Ngẫm ra tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi thôi. 
 (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu l ư u kí ) 
Dừa xiêm thấp lè tè vỏ hồng : phụ chú 
 c) Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lô-mét, chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng 
 ( Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí ) 
Ngẫm ra: tình thái 
d) Có người khẽ nói: 
 - Bẩm , dễ có khi đê vỡ! 
 Ngài cau mặt, gắt rằng: 
 - Mặc kệ! 
 (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay ) 
e) Ơ i chiếc xe vận tải 
 Ta cầm lái đi đây 
 Nặng biết bao ân ngãi 
 Quý hơn bao vàng đấy! 
 (Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm ) 
Bẩm : gọi - đáp 
có khi : tình thái 
Ơ i : gọi - đáp 
 Ồ , hoa phượng đã nở rồi sao! Có lẽ mùa hè đang bước chân vào sân trường tôi - trường THCS đã gắn bó với tôi suốt bốn năm. Đang mãi ngắm mấy chùm hoa học trò đo đỏ kia, tôi giật mình bởi tiếng của Lan: 
 - Nè, cầm hộp xôi tui mua cho đó, trả công chép bài hôm qua! 
 - Ừa, biết chép bài cho mà được trả công, mai mốt nghỉ nữa đi, Nhi chép cho! 
Cả hai chúng tôi đều cười vì câu nói đùa ấy. Những ngày cuối năm học, nghỉ mất một buổi thôi cũng lo không hiểu bài sẽ ảnh hưởng đến kết quả cuối năm. Học thì lớp tôi rất cố gắng vì là năm cuối cấp mà. 
 Bài tập: Xác định các thành phần biệt lập – một thành phần chính và các thành phần phụ của đoạn văn sau: 
cảm thán 
tình thái 
phụ chú 
gọi -đáp 
gọi -đáp 
trạng ngữ 
khởi ngữ 
CN VN 
Bài hát Tôi yêu tiếng Việt tôi – Nhạc sĩ Ph ư ơng Thảo – Ngọc Lễ (nguồn Internet) 
Đoạn clip 1 phút (không gửi do dung lượng quá lớn) sẽ chép USB khi dạy 
Ghi chú quan trọng 
- Xem lại ghi nhớ và các bài tập ở sgk 
- Nhận diện được những kiến thức đã học về Ngữ pháp 
- Vận dụng các bài tập viết đoạn văn. 
- Hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu học kì II để chuẩn bị cho tiết ôn tập kiểm tra học kì. 
Chúc các em nhiều sức khỏe và học tập tốt ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_155156_tieng_viet_tong_ket_ve_n.pptx