Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26, 27: Truyện Kiều của Nguyễn Du - Phạm Thị Cẩm Lụa

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26, 27: Truyện Kiều của Nguyễn Du - Phạm Thị Cẩm Lụa

a. Gặp gỡ và đớnh ước

Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái một gia đình trung lưu lương thiện, sống trong cảnh “êm đềm trướng rủ màn che” bên cạnh cha mẹ và hai em là Thuý Vân và Vương Quan. Trong buổi du xuân trong tiết Thanh minh, Thuý Kiều gặp chàng kim Trọng “phong tư tài mạo tót vời” . Giữa hai người chớm nở một mối tình đẹp. Kim Trọng đến ở trọ cạnh nhà Thuý Kiều. Nhân trả chiếc thoa rơi, Kim Trọng đã gặp Kiều bày tỏ tâm tình. Hai người chủ động, tự do đính ước với nhau.

 “Dưới cầu nước chảy trong veo

Bờn cầu tơ liễu búng chiều thướt tha”

 “Trong như tiếng hạc bay qua

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời”

 

ppt 46 trang hapham91 9961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26, 27: Truyện Kiều của Nguyễn Du - Phạm Thị Cẩm Lụa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Phòng Giáo dục và Đào tạo í Yờn 	 văn học lớp 9Người thực hiện:Phạm Thị Cẩm LụaNgày 3 tháng 10 năm 20202Tiết:26,27 Truyện Kiều của Nguyễn Du I Nguyễn Du 1.Cuộc đời tỏc giả *Tờn tuổi: -Tờn chữ: Tố Như -Hiệu :Thanh Hiờn - Sinh:03/01/1765Tượng Nguyễn Du ở Tiên Điền3 * Gia đỡnh: - Đại quý tộc - Cha là Nguyễn Nghiễm - Mẹ là Trần Thị Tần Đền thờ cha Nguyễn Du( Nguyễn Nghiễm) ở Nghi Xuân- Hà TĩnhXứ Kinh Bắc- Quê mẹ Nguyễn Du4Nỳi Hồng LĩnhDũng sụng Lam5Quờ hương Tiờn Điền xưa và nay6*Bản thõn và thời đại.- 4 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ-Năm 18 tuổi thi hương và đỗ tam trường-Năm 1789 làm quan cho nhà Lờ.Đời sống XH đen tối, nhân dân khởi nghĩa khắp nơi.Nhiều năm sống chìm nổi nơi đất Bắc.Quờ hương Thỏi Bỡnh –nơi Nguyễn Du đó từng sống- Chứng kiến sự thối nát của chế độ PK. - Hiểu tâm tư nguyện vọng của nhân dân.7-Năm 1813 đi sứ sang Trung Quốc-Năm 1820 chuẩn bị đi sứ lần 28I.Tỏc giả Nguyễn Du 1.Cuộc đời tỏc giả (1765- 1820) *Tờn tuổi: * Gia đỡnh *Bản thõn và thời đại 2 .Sự nghiệp văn học:*Tỏc phẩm chữ Hỏn-Thanh Hiờn thi tập-Nam trung tạp ngõm- Bắc hành tạp lục9 *Tỏc phẩm chữ Nụm - Truyện Kiều -Văn chiờu hồn -Văn tế hai cụ gỏi Trường Lưu. - Bài thơ thác lời trai phường nón. Văn chiờu hồn10Sự nghiệp văn họcChữ Hán Thanh Hiên thi tập Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục243 bàiChữ Nôm Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) Văn chiêu hồn...Tầm vóc của thiên tài văn học Nguyễn Dulà ở cả sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, đặcbiệt là kiệt tác Truyện Kiều. Từ tác phẩm này, Nguyễn Du là người có công đầu trong việc phát triển nền thơ ca dân tộc bằng chữ Nôm.11 II.Truyện Kiều: 1.Tờn và lai lịch của Truyện Kiều *Tờn: Đoạn Trường Tõn Thanh ( Tiếng kờu đau đớn đứt ruột mới )Trang bìa- Kim Vân Kiều Tân Truyện(Đoạn Trường Tân Thanh)Trang đâu Kim Vân Kiều Tân Truyện12 *Lai lịch -Dựa theo cốt truyện“Kim Võn Kiều Truyện” của Thanh Tõm Tài NhõnKim Vân Kiều Truyện (Bản cổ )Tỏi bản13So sánh Kim Vân Kiệu Truyện(Thanh Tâm Tài Nhân: 1521-1593)Tiểu thuyết chương hồi( 20 hồi).Viết bằng chữ HỏnMờ nhạt trong tiểu thuyết chương hồi thời Minh Thanh Truyện Kiều(Nguyễn Du: 1765- 1820)Thơ ca bằng chữ Nôm ( 3254 câu lục bát).Tràn đầy tinh thần nhân đạo, mang giá trị thẩm mỹ cao.Kiệt tác của văn học dân tộc Việt Nam*Hămlet-W. Sễcxpia( Anh-1564- 1616)- nguồn gốc truyện dân gian thời trung cổ( Anh)*Rômêô và Giuliet- W.Sêxcpia- nguồn gốc từ truyện thơ của Atơ Baruc (Anh).*Tu viện thành Pácmơ- Xtanhdan( Pháp- 1783-1842)- nguồn gốc từ tập biên niên sử của nước ý.* Tây Du Ký( Ngô Thừa Ân), Tam quốc ( La Quán Trung), Truyền kỳ mạn lục( Nguyễn Dữ) đều lấy cốt truyện từ dân gian.“ Mực muốn múa, bút muốn bay, văn muốn nhảy, chữ muốn nói khiến người cười, người khóc” ( Đào Nguyên Phổ)“ Bút pháp quá yếu. Phẩm tiết kỳ lạ, đức hạnh tột cùng của người xưa không may rơi vào sách của kẻ tầm thường ” (Tôn Gia Đệ).142.Túm tắt truyện( 3254 câu lục bát )- Gặp gỡ và đính ước.- Gia biến và lưu lạc.- Đoàn tụ15Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái một gia đình trung lưu lương thiện, sống trong cảnh “êm đềm trướng rủ màn che” bên cạnh cha mẹ và hai em là Thuý Vân và Vương Quan. Trong buổi du xuân trong tiết Thanh minh, Thuý Kiều gặp chàng kim Trọng “phong tư tài mạo tót vời” . Giữa hai người chớm nở một mối tình đẹp. Kim Trọng đến ở trọ cạnh nhà Thuý Kiều. Nhân trả chiếc thoa rơi, Kim Trọng đã gặp Kiều bày tỏ tâm tình. Hai người chủ động, tự do đính ước với nhau.a. Gặp gỡ và đớnh ước “Dưới cầu nước chảy trong veoBờn cầu tơ liễu búng chiều thướt tha” “Trong như tiếng hạc bay quaĐục như tiếng suối mới sa nửa vời”16b- Gia biến và lưu lạc. Trong khi Kim Trọng về quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan. Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng còn nàng thì bán mình chuộc cha. Thuý Kiều bị bọn buôn người là Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào Lầu xanh. Sau đó, nàng được Thúc Sinh, một khách làng chơi hào phóng, cứu vớt khỏi cuộc đời kỹ nữ. Nhưng rồi Kiều bị vợ cả của Thúc Sinh là Hoạn Thư ghen tuông, đày đoạ. Thuý Kiều phải trốn đến nương nhờ cửa Phật. Sư Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà- kẻ buôn người như Tú Bà, nên Kiều lần thứ hai rơi vào Lầu xanh. ở đây, Thuý Kiều gặp Từ Hải. một anh hùng “ đội trời đạp đất”. Tù Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân báo oán. Do mắc lừa quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Thuý Kiều phải hầu đàn, hầu rượu Hồ Tôn Hiến rồi bị ép gả cho viên thổ quan. Đau đớn, tủi nhục, Kiều trẫm mình ở sông Tiền Đường. Nhưng nàng được sư Giác Duyên cứu và lần thứ hai Kiều nương nhờ cửa Phật. “Trước lầu Ngưng Bớch khoỏ xuõn Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung” “ Bốn dõy như khúc như thanKhiến người trờn tiệc cũng tan nỏt lũng”17 Sau nửa năm về Liêu Dương chịu tang chú. Kim Trọng trở lại tìm Kiều. Hay tin gia đình Kiều bị bị tai biến và nàng phải bán mình chuộc cha, chàng đau đớn vô cùng. Tuy kết duyên với Thuý Vân nhưng Kim Trọng chẳng thể nào nguôi được mối tình say đắm. Chàng quyết cất công lặn lội đi tìm Thuý Kiều. Nhờ gặp được sư Giác duyên mà Kim, Kiều tìm được nhau, gia đình đoàn tụ. Chiều ý mọi người, Thuý Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai cùng nguyện ước “duyên đôi lưa cũng là duyên bạn bầy “.c. Đoàn tụCảnh đoàn viờn18*Cỏc nhõn vật trong Truyện Kiều a.Chớnh diện: Thuý Kiều,Thuý Võn, Từ Hải, Kim Trọng,Giỏc Duyờn,Vương Quan . “Rõu hựm hàm ộn mày ngàiVai năm tấc rộng thõn mười thước cao”19b.Phản diện: Mó Giỏm Sinh,Tỳ Bà,Sở Khanh,Hồ Tụn Hiến Tỳ Bà Mã Giám SinhSở KhanhHồ Tôn Hiến20C.Trung gian: Hoạn Thư, Thỳc Sinh,Thỳc ụng 21a.Giá trị nội dung *Giá trị nhân đạo -Đề cao tỡnh yờu tự do -Khỏt vọng cụng lý -Ca ngợi tài năng, nhõn phẩm cao đẹp của con người3.Giỏ trị nội dung và nghệ thuật “ Cửa ngoài vội rủ rốm theXăm xăm băng lối vườn khuya một mỡnh”22Cảnh đoàn viên- một trong những cảnh thê hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm23 *Giá trị hiện thưc -Lờn ỏn cỏc thế lực chà đạp lờn con người: + Đồng tiền + Quan lại + Nhà chứab. Giá trị nghệ thuật *Thể loại Thơ lục bỏt *Kết cấu Ba phần hợp lớ mạch lạc*Xõy dựng nhõn vật điển hỡnh24Một hai nghiêng nước nghiêng thànhSắc đành đòi một, tài đành hoạ haiNhác trông nhờn nhợt màu daăn gì to lớn đẫy đà làm sao!254. Sức sống của Truyện Kiều. - Dự bỏo cuộc đời: Búi Kiều - Ca nhạc dõn gian:ca trự ,lẩy Kiều,vịnh Kiều, tập kiều 26*Ngụn ngữ: Giản dị mà sang trọng,dõn gian mà bỏc học“ Sen tàn cỳc lại nở hoaSầu dài ngày ngắn đụng đà sang xuõn”	 “ Cỏ non xanh rợn chõn trời Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa” “Long lanh đỏy nước in trờiThành xõy khúi biếc non phơi búng vàng”“ Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột. Tố Như sử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đậm tình đã thiết. Nếu không phải có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy” (Mộng Liên Đường) 27285.Hạn chế: Chịu ảnh hưởng của tư tưởng đạo Phật (Định mệnh,tài mệnh tương đố ) 29Nội dung chính I. Nguyễn Du 1.Cuộc đời tác giả 2 .Sự nghiệp văn học II. Truyện Kiều: 1.Tờn và lai lịch của Truyện Kiều 2.Túm tắt truyện3. Giá trị nội dung, nghệ thuật.4.Sức sống của Truyện Kiều.5. Hạn chế30Ghi nhớNguyễn Du là thiên tài văn học, danh nhân văn hoá, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt nam. Truyện Kiều là kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.31Em hãy nhận diện các bức tranh thể hiện một số đoạn trong Truyện Kiều?( gợi ý: theo trình tự tác phẩm)32Chị em Thúy Kiều33Tiết thanh minhXuan Sanh34Gia đình gặp tai biến35Kiều ở lầu Ngưng Bích36Kiều đánh đàn cho Hoạn Thư, Thúc Sinh37Kiều trốn khỏi nhà Hoạn ThưWho is this ???38Kiều gặp Từ Hải39Từ Hải chết đứng40Kiều tự tử ở sông Tiền Đường41Vãi Giác Duyên cứu Kiều42Thúy Kiều quy y cửa Phật43Kim- Kiều tái hợp44Đoàn viên45Trò chơi ô chữHDGNXAUNHUOTTUNDAAONGMIAMSINHSOKANHAMXAMDMTIENTBIOATUE1.Đây là tên chữ của tác giả Truyện Kiều2. Tên dòng sông- nơi Kiều đã trẫm mình tự vẫn.3.Tên buôn người giả danh trí thức.4. Nhân vật siêu lừa đảo đàn bà, con gái.5.Một động từ miêu tả những bước chân của Kiều khi chủ động sang nhà Kim Trọng ở trọ.6. Tên người kỹ nữ đã chết đầy thương cảm.7. Tên mụ chủ chứa Lầu Xanh8. Tên phần kết của Truyện Kiều.Nghi Xuân46Chỳc cỏc em học tốt, cảm ơn cỏc thầy cụ đó đến dự giờ!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_26_27_truyen_kieu_cua_nguyen_du_pha.ppt