Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 31+32: Văn bản Cảnh ngày xuân (Trích "Truyên Kiều" của Nguyễn Du) - Phạm Thị Kim Huê

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 31+32: Văn bản Cảnh ngày xuân (Trích "Truyên Kiều" của Nguyễn Du) - Phạm Thị Kim Huê

CẢNH NGÀY XUÂN

 Ngày xuân con én đưa thoi

 Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

 Cỏ non xanh tận chân trời

 Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

 Thanh minh trong tiết tháng ba,

 Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
 Gần xa nô nức yến anh,
 Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
 Dập dìu tài tử giai nhân,
 Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
 Ngổn ngang gò đống kéo lên,
 Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.

 Tà tà bóng ngả về tây

 Chị em thơ thẩn dan tay ra về

 Bước dần theo ngọn tiểu khê

 Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh

 Nao nao dòng nước uốn quanh

 Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

 

ppt 24 trang hapham91 8350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 31+32: Văn bản Cảnh ngày xuân (Trích "Truyên Kiều" của Nguyễn Du) - Phạm Thị Kim Huê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GIAÙO DUÏC - ÑAØO TAÏO QUAÄN BÌNH THẠNHTrường THCS Phú MỹChaøo Möøng Quí Thaày Coâ Veà Döï GiôøGiaùo vieân: Phaïm Thò Kim Hueâ Tiết 31 Văn bản:CẢNH NGÀY XUÂN Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du11234KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và cho biết:Bút pháp chủ yếu Nguyễn Du sử dụng để tả chân dung hai chị em Thúy Kiều là gì?Xem hai bức chân dung, người đọc có thể đoán được số phận tương lai cuộc đời của hai người như thế nào?KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Vì sao khi tả Thúy Kiều, tác giả chú ý đến ánh mắt, còn khi vẽ Thúy Vân, ông lại trước hết tả khuôn mặt?KIỂM TRA BÀI CŨCâu 3: Vì sao nhà thơ không tả cô chị trước mà làm ngược lại? Chúng ta hình dung tính cách của hai nàng Thúy Kiều, Thúy Vân như thế nào qua dáng vẻ bên ngoài?KIỂM TRA BÀI CŨCâu 4: Nêu ngắn gọn những hiểu biết của em về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.Tiết 31,32 Văn bản:CẢNH NGÀY XUÂN Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du HƯỚNG DẪN ĐỌC BÀI- Đọc giọng say sưa, nhẹ nhàng, truyền cảm- Lưu ý ngắt nhịp phù hợp. Đặc biệt 6 câu cuối cần đọc giọng chậm, sâu lắng, hơi buồn. Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngangCẢNH NGÀY XUÂN Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngangCẢNH NGÀY XUÂNBức tranh thiên nhiên mùa xuânKhung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh Chị em Thúy Kiều du xuân trở về. Tiết 31 Văn bản CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du)I. Đọc – Hiểu chú thích:1. Vị trí : Nằm ở phần đầu của truyện ( Từ câu 39 đến 56 ) 4. Bố cục: 3 phần 2. Đọc:II. Đọc - Hiểu văn bản: 1/ Khung cảnh thiên nhiên ngày xuân (4 câu đầu) 3. Chú thích: 3,4,5,6,7: Tiết 31 - VĂN BẢN: CẢNH NGÀY XUÂN ( Nguyễn Du)II. Đọc - Hiểu văn bản1/ Khung cảnh thiên nhiên ngày xuân (4 câu đầu) Ngày xuân con én đưa thoi,Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.Cỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoaCon én đưa thoiThiều quang Cỏ non Cành lê trắng điểm Tiết 31 - VĂN BẢN: CẢNH NGÀY XUÂN ( Nguyễn Du)II. Đọc - Hiểu văn bản1/ Khung cảnh thiên nhiên ngày xuân (4 câu đầu) Ngày xuân con én đưa thoi,Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.Cỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa- “con én đưa thoi”: - “cỏ non”, “tận”“trắng điểm”:-> từ ngữ miêu tả, bút pháp chấm phá, đảo ngữ-> từ ngữ gợi tả, số từ, phó từ-> ẩn dụ, nhân hóa- “thiều quang”, “chín chục” “ngoài sáu mươi” , “đã” Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoaThảo luận: 5 phútBài tập 1/ SGK/ 87: Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phương thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa” ( Cỏ thơm liền với trời xanh – Trên cành lê có mấy bông hoa) với cảnh mùa xuân trong câu thơ : “Cỏ non xanh tận chân trời – Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du.Gợi ý đáp ánTiếp thu: Nguyễn Du vẫn đưa những chi tiết đặc trưng của mùa xuân như cỏ, màu xanh và hoa lê.Sự sáng tạo của Nguyễn Du: Trước hết ở cách dùng từ gợi tả “cỏ non”, “tận” và sau đó còn có thêm màu trắng nổi bật trên nền có xanh non trong đảo ngữ “ trắng điểm” Bức tranh sinh động, có hồn về một buổi sáng mùa xuân tinh khôi, thanh khiết, trong sáng và tràn đầy sức sống Tiết 31 - VĂN BẢN: CẢNH NGÀY XUÂN ( Nguyễn Du)II. Đọc - Hiểu văn bản1/ Khung cảnh thiên nhiên ngày xuân (4 câu đầu) Ngày xuân con én đưa thoi,Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.Cỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa- “con én đưa thoi”: - “cỏ non”, “tận”“trắng điểm”: Bức tranh sinh động, có hồn về một buổi sáng mùa xuân tinh khôi, thanh khiết, trong sáng và tràn đầy sức sống-> từ ngữ miêu tả, bút pháp chấm phá, đảo ngữ-> từ ngữ gợi tả, số từ, phó từ-> ẩn dụ, nhân hóa- “thiều quang”, “chín chục” “ngoài sáu mươi” , “đã” Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa Các tổ trình bày bài vẽ và lời bình thể hiện cảm nhận ban đầu của mình trong quá trình chuẩn bị bài mới.Qua những cảm nhận ban đầu mà các em đã thể hiện, các em có biết vì sao mà các em vẽ được các bức tranh này không? ( quan sát các chi tiết của các bức tranh)Thi trung hữu họaCâu hỏi củng cố bàiCâu 1: Ý nào nói đúng nhất về vẻ đẹp mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ sau: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.” Mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống Khoáng đạt và trong trẻo Nhẹ nhàng và thanh khiết Cả 3 ý trênDCâu 2: Nhận định nào nói lên đầy đủ nhất đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du ở 4 câu thơ cuối? Sử dụng nhiều từ láy Tạo dựng không gian và thời gian (có sự biến đổi so với 4 câu đầu) Cảnh được miêu tả qua tâm trạng con người Cả A, B, C đều đúng.DCâu hỏi củng cố bàiDặn dò- Lập bảng so sánh cảnh mùa xuân trong 4 câu đầu và 6 câu cuối theo mẫuĐịa điểmCảnh 4 câu đầuCảnh 6 câu cuối1. Cảnh xuân2. Không khí3. Tâm trạng con người Soạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”+ Tóm tắt từ đầu đến “Kiều ở lầu Ngưng Bích”+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vât+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình CẢNH NGÀY XUÂN ( Nguyễn Du) Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_3132_van_ban_canh_ngay_xuan_trich_t.ppt