Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 35+36: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Tiếp theo) (Trích - Nguyễn Thành Long) - Lê Thị Mai Huyên

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 35+36: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Tiếp theo) (Trích - Nguyễn Thành Long) - Lê Thị Mai Huyên

 2. Con người ở Sa Pa

 a. Nhân vật anh thanh niên:

- Hoàn cảnh sống và làm việc:

+ Anh thanh niên 27 tuổi, sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m.

+ Công việc: đo gió, đo mưa, đo nắng dự báo thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất và chiến đấu.

Anh thanh niên 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu, sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa.

+ Công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu. Đo gió, đo mưa, đo nắng, đo chấn động mặt đất, báo trước thời tiết hằng ngày.

 

ppt 23 trang Thái Hoàn 01/07/2023 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 35+36: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Tiếp theo) (Trích - Nguyễn Thành Long) - Lê Thị Mai Huyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 9A7 
GV: Lê Thị Mai Huyên 
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO QUẬN THỐT NỐT 
TRƯỜNG THCS THỚI THUẬN 1 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 9A1 
GV: Lê Thị Mai Huyên 
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ 
Khởi động 
1. Em hãy nhắc lại tình huống cơ bản của truyện “ Lặng Lẽ Sa Pa” và cho biết truyện được kể theo ngôi kể nào? 
Gợi ý: Truyện kể về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư và anh thanh niên làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lý địa cầu. Truyện được kể theo ngôi thứ ba. 
Thứ Bảy, ngày 29/10/2022 
2.Tóm tắt ngắn gọn truyện:“Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và cho biết thiên nhiên ở Sa Pa như thế nào? 
KHỞI ĐỘNG 
Gợi ý : 
 Truyện kể về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ già, cô kỹ sư, bác lái xe với Anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn- Sa Pa. Trong một chuyến đi lên Lào Cai trước khi nghỉ hưu của người họa sỹ già 
 Thiên nhiên ở Sa Pa đẹp, thơ mộng. 
Thứ Bảy, ngày 29/10/2022 
Tiết 35, 36: 
Nguyễn Thành Long 
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp theo) 
(Trích) 
Chủ đề 8 : Truyện ngắn Việt Nam trước năm 1975 
Mùa xuân ở Sa Pa 
Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây. 
Một số hình ảnh về Sa Pa 
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp theo) 
(Trích) 
I.Tìm hiểu chung 
II. Đọc - hiểu văn bản: 
1. Thiên nhiên ở Sa Pa : 
- Hoàn cảnh sống và làm việc: 
Anh thanh niên 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu, sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa. 
+ Anh thanh niên 27 tuổi, sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m. 
+ Công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu. Đo gió, đo mưa, đo nắng, đo chấn động mặt đất, báo trước thời tiết hằng ngày. 
+ Công việc: đo gió, đo mưa, đo nắng dự báo thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất và chiến đấu. 
Tiết 35, 36 
Nguyễn Thành Long 
 2. Con người ở Sa Pa 
 a. Nhân vật anh thanh niên: 
Thứ Bảy, ngày 29/10/20122 
I.Tìm hiểu chung 
II. Đọc – hiểu văn bản : 
a . Nhân vật Anh thanh niên . 
Thấy công việc thầm lặng có ích cho cuộc sống, cho mọi người. 
Yêu nghề tha thiết 
=>Lòng yêu nghề, ý thức sâu sắc về công việc và có tinh thần trách nhiệm cao. 
NguyễnThành Long 
 1. Thiên nhiên ở Sa Pa : 
 2. Con người ở Sa Pa: 
- Hoàn cảnh sống và làm việc 
+ Anh thanh niên 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu, sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m 
 + Công việc: đo gió, đo mưa, đo nắng, 
tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo thời 
tiết hàng ngày để phục vụ cho sản xuất và 
chiến đấu. 
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp theo) 
(Trích) 
Thứ Bảy, ngày 29/10/20122 
Lặng lẽ Sa Pa 
Tiết: 35, 36 : Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp theo) 
 (Trích) 
 Nguyễn Thành Long 
+ Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi công việc của cháu gắn liền với công việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất. 
 + Một lần phát hiện kịp một đám mây khô mà anh góp phần chiến thắng của không quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mỹ trên bầu trời Hàm Rồng, anh thấy mình thật hạnh phúc. 
 Em có suy nghĩ gì khi đọc các đoạn văn ? 
Thứ Bảy, ngày 29/10/20122 
Tiết 35, 36 : Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp theo) 
(Trích) 
I.Tìm hiểu chung: 
II. Đọc – hiểu văn bản : 
a. Nhân vật Anh thanh niên . 
Nguyễn Thành Long 
1. Thiên nhiên ở Sa Pa 
2 . Con người ở Sa Pa: 
Thứ Bảy, ngày 29/10/20122 
Tiết 35, 36 : Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp theo) 
(Trích) 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc – hiểu văn bản : 
a. Nhân vật Anh thanh niên : 
 - Biếu bác lái xe củ tam thất. 
 - Mời hai người lên nhà, tặng cô gái một bó hoa. 
- Giới thiệu ông kĩ sư vườn rau và anh cán bộ nghiên cứu sét. 
Nguyễn Thành Long 
 Sống tình cảm, chu đáo, chân thành, 
quý trọng tình cảm và rất khiêm tốn. 
1. Thiên nhiên ở Sa Pa: 
 2. Con người ở Sa Pa: 
“ Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, 
sao gọi là một mình được đến chết mất” 
->Suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về công việc. 
- Nhà cửa gọn gàng, đọc sách, trồng hoa, nuôi gà 
-> Chủ động sắp xếp ngăn nắp về đời sống vật 
chất và tinh thần. 
 - Làn trứng biếu mọi người ăn đi đường . 
Thứ Bảy, ngày 29/10/20122 
1. Lăn khúc cây chặn đường xe đi để gặp người nói chuyện trong giây lát. 
Hồn nhiên, thèm người. 
2. Biếu bác lái xe củ tam thất. 
3. Mời hai người lên nhà, tặng cô gái một bó hoa. 
4. Giới thiệu ông kĩ sư vườn rau và anh cán bộ nghiên cứu sét. 
Quan tâm người khác. 
Lịch sự, hiếu khách. 
Giản dị, khiêm tốn 
 Tiết 35, 36 : Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp theo) 
 (Trích) 
Nguyễn Thành Long 
Thứ Bảy, ngày 29/10/20122 
Tiết: 35, 36 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp theo) 
 (Trích) 
 Nguyễn Thành Long 
I . Tìm hiểu chung 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
a . Nhân vật Anh thanh niên : 
b. Các nhân vật khác: 
 - Ông hoạ sĩ già: yêu đời, say mê sáng tác. 
1.Thiên nhiên ở Sa Pa: 
2. Con người ở Sa Pa 
 Họ là những người lao động bình thường 
 mà ta có thể gặp bất kỳ nơi đâu. 
- Bác lái xe: vui tính. 
- Cô kỹ sư: dịu dàng, giàu khao khát. 
Thứ Bảy, ngày 29/10/20122 
3. Chủ đề : Truyện ca ngợi những người lao động bình thường, với việc làm thầm lặng nhưng có ý nghĩa hết sức lớn lao. 
Tiết: 35, 36. Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp theo) 
(Trích) 
 Nguyễn Thành Long 
4 . Ý nghĩa của truyện : Đây là cuộc gặp gỡ với những con người trong một 
chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ. Qua đó tác giả thể hiện niềm yêu mến 
đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến 
cho Tổ quốc. 
Thứ Bảy, ngày 29/10/20122 
III. Tổng kết 
2. Nội dung : 
 Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc hoạ thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. 
1. Nghệ thuật : 
 Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận . 
Ghi nhớ: sgk/189 
IV. Luyện tập 
Em hãy khoanh tròn vào trước chữ cái của đáp án đúng: 
Câu 1: Nhận xét nào đúng và đầy đủ nhất về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên: 
A -Yêu công việc, yêu cuộc sống. 
B - Lịch sự và hiếu khách. 
C - Giản dị và khiêm tốn. 
D - Anh là người cởi mở chân thành, yêu công việc, chu đáo, lịch sự đáng yêu, tiêu biểu cho lớp thanh niên lao động mới có hoài bão, lý tưởng và hết lòng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 
IV. Luyện tập 
Em hãy khoanh tròn vào trước chữ cái của đáp án đúng: 
Câu 2: Tác giả đã nhập thân vào nhân vật nào trong truyện: 
A - Ông hoạ sĩ. 
B - Bác lái xe. 
C - Cô kỹ sư trẻ. 
D - Ông kỹ sư vườn rau và Anh cán bộ nghiên cứu sét. 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : 
Bài cũ: 
- Học bài: Tóm tắt truyện. Nắm được nội dung trong phần ghi nhớ, làm phần luyện tập. 
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên ( Cả lớp) 
Đóng vai nhân vật anh thanh niên kể lại câu chuyện ( Cả lớp) 
Bài mới: 
Đọc văn bản- tóm tắt, soạn bài “Chiếc lược ngà”. ( Cả lớp) 
- Vẽ tranh về cuộc chia tay của cha con ông Sáu – Nhóm 1 và 4 
- Hát bài hát có chủ đề về gia đình- tình cha (Nhóm 2,3) 
Chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe hạnh phúc 
Chúc các em học giỏi chăm ngoan ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_3536_van_ban_lang_le_sa_pa_tiep.ppt