Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 44: Đồng chí (Chính Hữu)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 44: Đồng chí (Chính Hữu)

Chính Hữu nói về sự ra đời của bài thơ “Đồng chí”

“ Cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch Việt Bắc -Thu đông (1947). Chúng tôi phục kích từng chặng đánh , phải nói là gian khổ.Bản thân tôi phong phanh trên người một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày. Đêm ngủ phải rải lá khô để nằm, không chăn, màn .Sau đó tôi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử một đồng chí ở lại săn sóc tôi. Trong khi ốm, nằm tại nhà sàn heo hút, tôi làm bài thơ “ Đồng chí”

 Trong bài thơ, có những chi tiết không phải là của tôi, mà là của bạn, nhưng cơ bản thì là của tôi. Tất cả những hình ảnh gian khổ của đời lính thiếu ăn, thiếu mặc, sốt rét, bệnh tật bạn và tôi đều cùng trải qua. Trong những hoàn cảnh đó,chúng tôi là một, gắn bó trong tình đồng đội .”

 

ppt 47 trang hapham91 6170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 44: Đồng chí (Chính Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPMôn: Ngữ văn 9Khởi độngTrả lời nhanh gói câu hỏiThuộc thể loại trữ tình AĐều mượn cốt truyện từ Trung QuốcBLà truyện Nôm bình dâncLà truyện Nôm bác họcDCâu 1012345Hết giờ Nhận định nào sau đây đúng với Truyện Kiều và truyện Lục Vân TiênKhởi độngTác phẩm nào không phải là Văn học trung đại Truyện Kiều A Chuyện người con gái Nam XươngB Sống chết mặc bay c Hịch tướng sĩDHết giờ012345Câu 2Khởi động Tác phẩm nào sau đây được xem là áng “ Thiên cổ kỳ bút” ?Truyện Kiều ( Nguyễn Du). ATruyền kỳ mạn lục ( Nguyễn Dữ).B Hoàng Lê nhất thống chí ( NGVP).c Truyện Lục Vân Tiên ( NĐC).DCâu 3012345Hết giờKhởi độngTác phẩm nào sau đây được xem là «Tập đại thành của văn học dân tộc» Truyền Kỳ mạn lục ( Nguyễn Dữ) A Hoàng Lê nhất thống chí ( NGVP) B Truyện Kiều ( Nguyễn Du)cTruyện Lục Vân Tiên ( NĐC)DHết giờ012345Câu 4Khởi độngTinh thần yêu nướcATinh thần nhân đạoBNội dung hiện thựccCả B và CDCâu 5012345Hết giờGiá trị tư tưởng lớn nhất của Truyện Kiều là gì ?Khởi độngĐề cao đạo đức phong kiếnBNêu lên luận đề của tác phẩmcĐề cao đạo lí làm người.Câu 6012345Hết giờMở đầu truyện “ Lục Vân Tiên” ( câu 5,6) Nguyễn Đình Chiểu viết: Trai thì trung hiếu làm đầu Gái thì tiết hạnh là câu trau mình Theo em Nguyễn Đình Chiểu muốn đề cao điều gì? Khởi động Chiến thắng Điện Biên phủChín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàngTiết 44ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu)Tiết 44 ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu)I. Tìm hiểu chung.1. Tác giả- Chính Hữu ( 1926 - 2007)- Nhà thơ - người chiến sĩ.- Viết về người lính và chiến tranh.- Thơ ông: Cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc.Tác phẩm chính là các tập thơ: Đầu súng trăng treo ( in năm 1966), Thơ Chính Hữu (tuyển- 1997), Tuyển tập Chính Hữu (1998)Tiết 44 ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu)2. Tác phẩm:a. Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1948 - Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Phápb. Đọc, tìm hiểu từ khó c.Thể thơ: Thơ tự dod. Bố cục:* Chính Hữu nói về sự ra đời của bài thơ “Đồng ch픓 Cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch Việt Bắc -Thu đông (1947). Chúng tôi phục kích từng chặng đánh , phải nói là gian khổ.Bản thân tôi phong phanh trên người một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày. Đêm ngủ phải rải lá khô để nằm, không chăn, màn .Sau đó tôi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử một đồng chí ở lại săn sóc tôi. Trong khi ốm, nằm tại nhà sàn heo hút, tôi làm bài thơ “ Đồng chí” Trong bài thơ, có những chi tiết không phải là của tôi, mà là của bạn, nhưng cơ bản thì là của tôi. Tất cả những hình ảnh gian khổ của đời lính thiếu ăn, thiếu mặc, sốt rét, bệnh tật bạn và tôi đều cùng trải qua. Trong những hoàn cảnh đó,chúng tôi là một, gắn bó trong tình đồng đội .”Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Đồng chí! Cơ sở tạo nên tình đồng chíRuộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Những biểu hiện, sức mạnh của tình đồng chíĐêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu sung trăng treoBức tranh đẹp, biểu tượng về tình đồng chíII. Tìm hiểu văn bản1 Cơ sở của tình đồng chí.- Cùng chung giai cấp : Là những người nông dân mặc áo lính- Cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu - Cùng chung khó khăn, thiếu thốn ->Từ chỗ xa lạ-> thân quen -> tri kỉ -> đồng chí=> Cơ sở vững chắc, thiêng liêng, cao đẹp. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Đồng chí! CƠ SỞ HÌNH THÀNH TÌNH ĐỒNG CHÍCùng chung Hoàn cảnh xuất thânCùng chung nhiệm vụ, lí tưởngCùng chung khó khăn, thiếu thốnXa lạ quen nhau tri kỉ Đồng chí: Cơ sở vững chắc, thiêng liêng, cao đẹp Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhauSúng bên súng, đầu sát bên đầuĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!TRAO ĐỔI:Dòng thứ 7 của đoạn thơ có gì đặc biệt? Em hãy cảm nhận vẻ đẹp của câu thơ ấy?* Câu thơ thứ 7- Câu thơ đặc biệtKhẳng định tình cảm lớn lao, mới mẻ của thời đại.- Là chủ đề, là linh hồn của bài thơ.- Bản lề nối 2 đoạn thơ.Cơ sở của tình đồng chí.	Đồng cảnh (Chung cảnh ngộ) Đồng ngũ (Chung nhiệm vụ, lí tưởng) Đồng cảm (Chung khó khăn, thiếu thốn) Đồng chí !Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáTôi với anh đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhauSúng bên súng, đầu sát bên đầuĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỉĐồng chí!Tình đồng chí dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lý tưởng , nhiệm vụ chiến đấu . Tình đồng chí được nảy nở và hình thành trên cơ sở bền chặt.Lời thơ bình dị, tự nhiên, mộc mạc.Sử dụng thành ngữ sóng đôi, điệp ngữ, hoán dụ.* Nội dung:* Nghệ thuật:* TIỂU KẾTLỚP9/2Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớpChúc các con học tốt!Giáo viên: Trần Thị Hảo1945 A1950B1954c1948DCâu 1012345Hết giờ Bài thơ ‘ Đồng chí’ được tác giả sáng tác vào năm nào?KIỂM TRA BÀI CŨNghệ thuật chính được sử dụng phần 1 là gì?Nhân hoá , ẩn dụASo sánh B Thành ngữ, điệp ngữ, câu thơ đối xứng, liên tưởngcNói quá, chơi chữDHết giờ012345Câu 2‘Súng bên sung, đầu sát bên đầuĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ’cơ sở của tình đồng chí là gì?Chung hoàn cảnh , nhiệm vụ.AChung mục đích và lí tưởng. BTừ xa lạ đến thân thiết-> Tri kỉcCả A, B và CDCâu 3012345Hết giờTiết 45ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu)2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tayRuộng nương gởiGian nhà mặc kệGiếng nước gốc đaRuộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính - Sự thông cảm, thấu hiểu hoàn cảnh và nỗi lòng của nhau.Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Hoán dụ, ẩn dụ, nhân hóaNỗi nhớ nhà, sự gắn bó giữa hậu phương với tiền tuyến.Cuộc sống gian khổ, đầy thử thách, thiếu thốnNhững câu thơ sóng đôi,đối xứng nhauAnh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vừng trán ướt mồ hôi.Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay.Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vừng trán ướt mồ hôi.Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay.Tinh thần lạc quan, đoàn kết gắn bó, chia sẻ cùng nhau.3. Bức tranh đẹp về tình đồng chíĐêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo. Ba hình ảnh gắn kết nhau: người lính- khẩu súng- vầng trăngSúngTrăng- Chiến tranh- Lãng mạn- Hòa bình- Thi sĩ - Hòa bình- Chiến sĩ- Chiến đấu- Hiện thựcĐây là hình ảnh đẹp nhất bài thơ.Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: người lính- khẩu súng- vầng trăng.Vừa thực, vừa lãng mạn.Làm sáng lên tình đồng chí thật giản dị mà cao đẹp.III/ Tổng kết - Hình ảnh sóng đôi, đối xứng.Lời thơ giản dị, cô đọng, hàm súc.- Cảm hứng của bài thơ thiên về chất hiện thực, khai thác vẻ đẹp và chất thơ trong cái bình dị đời thường.* Ghi nhớ : SGK Hình ảnh anh bộ đội trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp:+ Nông dân, nghèo khó Vẻ đẹp bình dị, chân thật + Yêu nước + Yêu quên hương + Lạc quan +Tình đồng chí gắn bó , keo sơnTình cảm cao cả, thiêng liêng TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU Tªn khai sinh cña Chính Hữu?TRÂNĐINHĐĂCCụm từ nào thể hiện râ nhÊt tình đồng chí keo sơn gắn bó ?ÔĐITRNguồn gốc xuất thân của những người lính ?NÔNGDÂTrong khổ 3, hình ảnh nào thể hiện bút pháp lãng mạn ?GTừ nào thể hiện râ nhÊt sự quyÕt t©m của người lính ?ĂCKÊChính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ?HÔCIMIMét trong những ®Æc ®iÓm vÒ ng«n ngữ cña bµi th¬IBINHDSai rồi1234567IKINTRĂNMHNHCHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_44_dong_chi_chinh_huu.ppt