Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)

Nguyễn Bỉnh Khiêm - tên huý là Văn Đạt - hiệu là Bạch Vân am cư sĩ , được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử  là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16. Ông được biết đến nhiều vì tư cách đạo đức, tài thơ văn của một nhà giáo có tiếng thời kỳ Nam – Bắc triều (Lê – Mạc phân tranh) cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam. Sau khi đậu Trạng nguyên khoa thi Ất Mùi (1535 và làm quan dưới triều Mạc, ông được phong tước “Trình Tuyền hầu” rồi thăng tới “Trình Quốc công” mà dân gian quen gọi ông là Trạng Trình. 

Phu tử là từ chỉ dành riêng để suy tôn những người thầy lớn của một thời đại hay của một quốc gia dân tộc.  Việt Nam có ba người thầy được học trò và xã hội suy tôn là phu tử. Đó là Chu phu tử - Chu Văn An; Tuyết Giang phu tử - Nguyễn Bỉnh Khiêm và La Sơn phu tử - Nguyễn Thiếp.  

 

pptx 36 trang hapham91 5770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam. Bảng di tích văn hóa trước cổng. LẠI BÀI VIẾNG VŨ THỊNghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,Cung nước chi cho lụy đến nàng.Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt,Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng.Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.	Lê Thánh TôngTÁC GIẢ- Nguyễn Dữ - Quê quán: Thanh Miện - Hải Dương. - Thời đại sống: TK16 - giai đoạn các tập đoàn PK Lê – Mạc –Trịnh tranh giành quyền bính và gây ra những cuộc nội chiến kéo dài. - Ông là người học rộng tài cao, là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống ẩn dật thanh cao. Nguyễn Bỉnh Khiêm - tên huý là Văn Đạt - hiệu là Bạch Vân am cư sĩ , được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16. Ông được biết đến nhiều vì tư cách đạo đức, tài thơ văn của một nhà giáo có tiếng thời kỳ Nam – Bắc triều (Lê – Mạc phân tranh) cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam. Sau khi đậu Trạng nguyên khoa thi Ất Mùi (1535 và làm quan dưới triều Mạc, ông được phong tước “Trình Tuyền hầu” rồi thăng tới “Trình Quốc công” mà dân gian quen gọi ông là Trạng Trình. Phu tử là từ chỉ dành riêng để suy tôn những người thầy lớn của một thời đại hay của một quốc gia dân tộc. Việt Nam có ba người thầy được học trò và xã hội suy tôn là phu tử. Đó là Chu phu tử - Chu Văn An; Tuyết Giang phu tử - Nguyễn Bỉnh Khiêm và La Sơn phu tử - Nguyễn Thiếp. TÁC PHẨM- Là truyện thứ 16 /20 truyện của “ Truyền kì mạn lục” được viết bằng chữ Hán. -Truyện được viết dựa trên cơ sở truyện cổ tích : Vợ chàng Trương. TÁC PHẨM: TRUYỀN KÌ MẠN LỤC- Tác phẩm gồm 20 truyện, viết bằng chữ Hán, theo thể loại truyền kì , xen lẫn biền văn (văn có đối) và thơ ca, cuối mỗi truyện có lời bình của tác giả hoặc của một người có cùng quan điểm của tác giả. Hầu hết các truyện xảy ra ở đời Lý, đời Trần, đời Hồ hoặc đời Lê sơ từ Nghệ An trở ra Bắc. - Thông qua các nhân vật thần tiên, ma quái, tinh loài vật, cây cỏ..., tác phẩm muốn gửi gắm ý tưởng phê phán nền chính sự rối loạn, không còn kỷ cương trật tự, vua chúa hôn ám, bọn gian hiểm nịnh hót đầy triều đình; những kẻ quan cao chức trọng thả sức vơ vét của cải, sách nhiễu dân lành- Kết quả là người dân lương thiện, đặc biệt là phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ. Nguyễn Dư dành nhiều ưu ái cho những nhân vật này. Dưới ngòi bút của ông họ đều là những thiếu phụ xinh đẹp, chuyên nhất, tảo tần, giàu lòng vị tha nhưng luôn luôn phải chịu số phận bi thảm.1. Vũ Thị Thiết là người con gái đẹp người đẹp nết, lấy chàng Trương con nhà hào phú ít học. 2. Đang sum họp đầm ấm, xảy ra nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính, Vũ Nương ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con nhỏ 3. Giặc tan Trương Sinh trở về, nghe lời con trẻ nghi ngờ vợ thất tiết và đuổi vợ đi.4. Vũ Nương thanh minh không được bèn gieo minh xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.5. Sau khi Vũ Nương chết, Trương Sinh được con chỉ cái bóng trên tường, chàng hiểu ra vợ bị oan.6. Phan Lang gặp Vũ Nương ở dưới thuỷ cung, nàng gửi chiếc hoa vàng và lời nhắn Trương Sinh.7. Trương Sinh lập đàn giải oan, xong Vũ Nương chỉ hiện về trong chốc lát, rồi biến mất.Sự việc chính Vũ Thị Thiết, quê Nam Xương, tính tình thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp được Trương Sinh con một nhà hào phú trong làng đem trăm lạng vàng cưới về làm vợ. TS một người vốn có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức nhưng gia đình nàng chưa bao giờ xảy ra thất hòa. Trương Sinh phải đi lính. Vũ Nương tiễn chồng và ân cần dặn dò. Ở nhà, Vũ Nương sinh con và chăm lo cho gia đình, hết lòng chăm sóc cho mẹ chồng khi bà bị ốm. Khi mẹ chồng mất nàng lo ma chay tế lễ như cha mẹ đẻ mình. Nhưng khi Trương Sinh trở về, vì nghe lời ngây thơ của con trẻ, nghi cho Vũ Nương là thất tiết nên đã mắng nhiếc, đánh đập và đuổi VN đi mặc cho vợ giải thích, mặc cho hàng xóm can ngăn. Vũ Nương tắm gôi chạy sạch rồi ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời than rồi nhảy xuống sông tự vẫn. Một hôm hai cha con TS gồi bên ánh đèn. Đứa con chỉ bóng cha trên vách và nói rằng cha nó đến. TS hiểu ra nỗi oan của vợ thì đã quá muộn. Phan Lang, người cùng làng với TS vì cứu con rùa mai xanh vốn là vợ vua Nam Hải nên khi chạy giặc đã được Linh Phi cứu giúp. PL gặp VN. VN đã ứa nước mắt khi nghe PL kể về gia cảnh nhà mình. Rồi nàng nhờ PL gửi cho chồng hoa vàng cùng lời dặn chồng lập đàn giải oan ở bến sông thì nàng sẽ trở về. Trương Sinh theo lời lập đàn giải oan cho vợ, nhưng Vũ Nương chỉ hiện lên chốc lát rồi loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất.THÊM CHI TIẾT- Trương Sinh con một nhà hào phú trong làng đem trăm lạng vàng cưới về làm vợ. Vũ Nương dặn dò chồng trước khi đi lính. Lời trăng trối của bà mẹ chồng Những lời tự bạch của VN khi bị chồng nghi oan Vũ Nương tắm gôi chay sạch rồi ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời than Cái kết kì ảo của truyện: Phan Lang, người cùng làng với TS vì cứu con rùa mai xanh vốn là vợ vua Nam Hải nên khi chạy giặc đã được Linh Phi cứu giúp. PL gặp VN. VN đã ứa nước mắt khi nghe PL kể về gia cảnh nhà mình. Rồi nàng nhờ PL gửi cho chồng hoa vàng cùng lời dặn chồng lập đàn giải oan ở bến sông thì nàng sẽ trở về. Trương Sinh theo lời lập đàn giải oan cho vợ, nhưng Vũ Nương chỉ hiện lên chốc lát rồi loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất.Sự sáng tạo trong ngòi bút của Nguyễn DữSử dụng chi tiết cái bóng với các lần xuất hiện có khác với truyện cổ tích.Sự sáng tạo trong ngòi bút của Nguyễn DữSử dụng chi tiết cái bóng với các lần xuất hiện có khác với truyện cổ tích.“Chuyện người con gái Nam Xương” khi Trương Sinh trở về: trong lời bé Đản nói với chồng Sau khi VN mất: Bé Đản chỉ bóng ha trên vách và nói đó là cha của nó kết truyện: Bóng Vũ Nương ở bến Hoàng Giang trở về lòa nhòa ẩn hiện rồi biến mất. “Vợ chàng Trương” Những ngày Vũ Nương xa chồng: hằng đêm nàng chỉ bóng mình trên vách và nói với con đó là cha của nó khi Trương Sinh trở về: trong lời bé Đản nói với chồng Sau khi VN mất: Bé Đản chỉ bóng ha trên vách và nói đó là cha của nó Trong cuộc sống vợ chồng thường ngàyKhi tiễn chồng đi lính Khi xa chồngKhi bị chồng nghi oanKhi ở thủy cungVẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNGCÁCH 1:Trong các tình huốngVới chồngVới mẹ chồngVới con thơCÁCH 2: Trong các mối quan hệTrọng nhân phẩm, trọng tình nghĩaVẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNG- Khi bị chồng nghi oan- ở dưới thủy cungVới chồngVới mẹ chồngVới con thơTrong các mối quan hệTrọng nhân phẩm, trọng tình nghĩaVẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNGVới chồngVũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹpTrong các mối quan hệ- Trong cuộc sống vợ chồng thường ngày:+ Giữ gìn khuôn phép.+ Không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà. Vũ Nương có cách cư xử đúng mực, nhường nhịn, giữ gìn hạnh phúc gia đình. VẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNGVới chồngVũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹpTrong các mối quan hệ- Khi tiễn chồng đi lính:+ Hành động: Rót chén rượu đầy mà rằng+ Lời nói: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, ... cánh hồng bay bổng”. Nàng không trông mong vinh hiển, chỉ cầu mong chồng được bình an trở về; cảm thông trước những nỗi vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng, cho cả nỗi niềm của bà mẹ xa con; bày tỏ nỗi khắc khoải nhớ nhung của người vợ trẻ. Lời nói chân thành, dịu dàng, thiết tha, cảm động, đằm thắm tình nghĩa vợ chồng.VẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNGVới chồngVũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹpTrong các mối quan hệ+ Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.Bày tỏ lòng nhớ thương, thủy chung tới chồngVẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNGVũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹpTrong các mối quan hệ+ Khi mẹ chồng ốm: nàng hết sức thuốc thang lễ bỏi thần phật và lấy lời ngon ngọt khuyên lơn. + Khi mẹ chồng chết: nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.Với mẹ chồngNàng dâu chu đáo, hiếu thảo Lời trăng trối của bà mẹ chồng thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi Trương Sinh trở về. Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng ăn miếng cháo đặng cùng vui sum họp. Song, lòng tham không cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ.VẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNGVũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹpTrong các mối quan hệ+ sinh con một mình, nuôi dạy con khôn lớn+ nghĩ ra trò chơi cái bóng, hằng đêm vui đùa cùng con, nhắc con về cha của nóVới conNgười mẹ chu đáo, thương con, yêu con+ chọn cái chết khi bị chồng nghi oanBảo vệ con khỏi định kiến của XHVẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNG- Khi bị chồng nghi oan- ở dưới thủy cungVới chồngVới mẹ chồngVới con thơTrong các mối quan hệTrọng nhân phẩm, trọng tình nghĩaVẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNGVũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹpTrọng nhân phẩm, trọng tình nghĩa- ở dưới thủy cungKhi bị chồng nghi oan: không chung thủyVẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNGVũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹpTrọng nhân phẩm, trọng tình nghĩaKhi bị chồng nghi oan: không chung thủyLời thoại 1 ( hướng tới chồng)- Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.3 lời tự bạch Nàng nói về thân phận và phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình, cầu xin chồng đừng nghi oan. VẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNGVũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹpTrọng nhân phẩm, trọng tình nghĩaKhi bị chồng nghi oan: không chung thủy3 lời tự bạchLời thoại 2 ( hướng tới chồng)- Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa. Lời thoại nói lên nỗi đau đớn, thất vọng của Vũ Nương khi hạnh phúc gia đình đã tan vỡ, tình yêu không còn và không hiểu vì sao mình bị đối xử bất công. VẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNGVũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹpTrọng nhân phẩm, trọng tình nghĩaKhi bị chồng nghi oan: không chung thủy3 lời tự bạchLời thoại 3 ( hướng tới thần sông) "Kẻ bạc mệnh này ... mọi người phỉ nhổ."- Hành động: “tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang, ngửa mặt lên trời than, gieo mình xuống sông mà chết”Lời độc thoại như một lời than, 1 lời nguyền, xin thần sông chứng giám nỗi oan khất và tấm lòng trong sạch của nàng. bị dồn đẩy đến bước đường cùng, mất tất cả, đành phải chấp nhận số phận sau mọi cố gắng không thành. Hành động trẫm mình của nàng là một hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự.VẺ ĐẸP CỦA VŨ NƯƠNGVũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹpTrọng nhân phẩm, trọng tình nghĩaKhi ở thủy cung- Ứa nước mắt khi nghe Phan Lang kể gia cảnh nhà mình- Trao cho Phan Lang hoa vàng cùng lời dặn tới chồngNặng lòng với quê hương, nặng tình với chồng conNhân hậu, bao dung Tự trọng, khát khao phục hồi danh dự SỐ PHẬN CỦA VŨ NƯƠNGKHI LẤY CHỒNGSự vất vả nhọc nhằnNhà nghèo lấy con nhà giàuChồng đa nghi, hay ghen, phòng ngừa vợ quá sức vô học Chịu sự cô đơn, lẻ bóng trong những ngày xa chồng Là trụ cột trong gia đình khi chồng đi lính: sinh con, nuôi con một mình; chăm lo cho mẹ già đau ốm; lo ma chay cho mẹ chồng khi bà mất.KHI BỊ CHỒNG NGHI OANNỗi oan thất tiết bị chồng mằng nhiếc, đánh đập, đuổi đi nhảy xuống sông tự vẫnHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRƯƠNG SINH- NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁI CHẾT OAN NGHIỆT CHO VNPHÂN TÍCH CHI TIẾT CÁI BÓNG TRONG TRUYỆN- NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC CỦA TRUYỆNTRƯƠNG SINH Biểu tượng cho những người đàn ông mang nặng tư tưởng nam quyền: Đó chính là sự hồ đồ , độc đoán, đa nghi ghen tuông mù quáng . - Đa nghi, phòng ngừa quá sức với vợ - Vô học - Tin lời đứa con lên ba - Bỏ ngoài tai mọi lời phân trần của vợ - Không tin họ hàng, làng xóm - Hành động: la um – mắng nhiếc – đánh đập – đuổi vợ điNguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ NươngTrực tiếpCơ bảnSâu xa lời nói ngây thơ của bé Đản: Đêm nào cũng có một người đàn ông đến, Đản đi cũng đi chế độ nam quyền phong kiến – đại diện là Trương Sinh Cuộc hôn nhân không bình đẳng, không tình yêu. Chiến tranh phi nghĩa giữa các tập đoàn phong kiếnTỔNG KẾTNGHỆ THUẬTNỘI DUNG- khai thác vốn văn học dân gian - Sáng tạo về cách xây dựng nhân vật, trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì - Sáng tạo nên một tác phẩm không sáo mòn. - Truyện thể hiện vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.- Thái độ của tác giả: phê phán sự ghen tuông, mù quáng; ngợi ca người phụ nữ dức hạnh.LUYỆN TẬP? Phân tích chi tiết cái bóng trong truyện.Về nghệ thuật: là chi tiết nghệ thuật đặc sắc vai trò: tạo ra kịch tích, tạo ra nút thắt nút mở bất ngờ cho truyệnBóng VN trên tường trong những ngày nàng xa chồngVề ý nghĩaCái bóng qua lời của con trẻ+ khi TS bế con lên mộ mẹ+ Sau khi VN tự vẫn, bóng của TS trên vách tườngBóng VN trở về trong chốc lát, ẩn hiện rồi biến đi mấtVận dụng – mở rộng suy nghĩ – liên hệ: Ca dao viết về người phụ nữ Bánh trôi nước Sau phút chia ly Truyện Kiều ? Từ nhân vật Vũ Nương, em có suy nghĩ gì về hình ảnh người phụ nữ trong XH phong kiến xưaVẻ đẹpSố phận bấp bênh, chìm nổi, bất hạnh, oan nghiệt - nhan sắc - phẩm chấtHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Tóm tắt truyện- Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương Soạn: CHỦ ĐỀ: Sự phát triển của từ vựng+ nghiên cứu 2 tiết của bài – trả lời các câu hỏi phần I - rút ra kết luận về các cách phát triển từ vựng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_chuyen_nguoi_con_gai_nam_xuo.pptx