Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết từ vựng - Phan Thị Mỹ Duyên

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết từ vựng - Phan Thị Mỹ Duyên

Ví dụ:Trong các cách hiểu về từ đồng nghĩa sau đây, cách hiểu nào đúng, cách hiểu nào sai? Hãy giải thích.

a) Các từ đồng nghĩa với nhau thì có thể thay thế nhau trong mọi trường hợp sử dụng.

b) Nhiều ngôn ngữ trên thế giới không có hiện tượng đồng nghĩa.

c) Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ; không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ.

d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.

d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.

 

ppt 22 trang hapham91 4050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết từ vựng - Phan Thị Mỹ Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY ( CÔ) VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG GV: Phan ThÞ Mỹ Duyên TRƯỜNG THCS BỔ TÚCKIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ? 5đCâu 2:Trong các trường hợp sau , trường hợp nào từ “cứng” có nghĩa gốc? 3đa/ Bạn ấy học cứng.b/ Anh ấy giải quyết công việc hơi cứng.c/ Gỗ lim cứng như sắt.d/ Dáng đi cứng.Câu 3: Hôm nay chúng ta học bài gì? Bài gồm những nội dung lớn nào? ( 2đ)KIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị.	Học sinh cho ví dụ. (5đ)Câu2: (3đ)c/ Gỗ lim cứng như sắt.Câu 3: Tổng kết về từ vựng.- Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng. (2đ)TIẾT 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNGI. LÝ THUYẾT:1. Từ đồng âm:- Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau2/ Töø ñoàng nghóa:- Laø nhöõng töø coù nghóa gioáng nhau , hoaëc gaàn gioáng nhau.- Có hai loại từ đồng nghĩa: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.Ví dụ:Trong các cách hiểu về từ đồng nghĩa sau đây, cách hiểu nào đúng, cách hiểu nào sai? Hãy giải thích.a) Các từ đồng nghĩa với nhau thì có thể thay thế nhau trong mọi trường hợp sử dụng.b) Nhiều ngôn ngữ trên thế giới không có hiện tượng đồng nghĩa.c) Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ; không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ.d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.TIẾT 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNGTIẾT 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNGI. LÝ THUYẾT:4. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hay hẹp hơn ( ít khái quát hơn) nghĩa của một từ ngữ khác.- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác3.Từ trái nghĩa:4.Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ:5. Trường từ vựng:TIẾT 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNGI. LÝ THUYẾT:1.Từ đồng âm:2.Từ đồng nghĩa:Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.II. LUYỆN TẬP:. TIẾT 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNGTHẢO LUẬN NHÓM: (5 PHÚT)Nhóm 1: Bài tập 2 phần từ đồng âm SGK/ 124.Nhóm 2: Bài tập 3 phần từ đồng nghĩa SGK/125.Nhóm 3: Bài tập 2 phần từ trái nghĩa SGK/125.Nhóm 4: Bài tập 2 phần trường từ vựng SGK/126.. TIẾT 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNGBài tập 2: SGK/ 124.a) Hiện tượng từ nhiều nghĩa. Vì nghĩa của từ “ lá” trong “lá phổi” có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ “lá” trong “ lá xa cành”b) Có hiện tượng đồng âm. Hai từ đường có vỏ có ngữ âm giống nhau. Bởi vì nghĩa của từ đường trong đường ra trận không có mối liên hệ nào với nghĩa của từ đường trong ngọt như đường . TIẾT 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNGBài tập 3:SGK/125.- Dựa trên cơ sở chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ, từ xuân đồng nghĩa với từ tuổi. - Tác dụng: tránh trùng lặp (với từ tuổi tác ở sau) và thể hiện ý vị lạc quan, hóm hỉnh.. TIẾT 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNGBài tập 3: SGK/125.NHOÙM 1NHOÙM 2Soáng – cheát.Chaún – leû.Chieán tranh – hoøa bình.Giaø – treû.Yeâu –gheùt.Noâng – saâuCao –thaápNoâng_ saâuGiaøu _ ngheøo. TIẾT 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNGBài tập 2: SGK/126.- Hai từ cùng trường từ vựng là: tắm, bể.- Việc sử dụng các từ nàygóp phần tăng giá trị biểu cảm của câu nói, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn. . TIẾT 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNGTừ ( Xét về mặt cấu tạo)Câu 1: Döïa vaøo kieán thöùc töø loaïi ñaõ hoïc , em haõy ñieàn töø ngöõ thích hôïp vaøo nhöõng oâ troáng theo sô ñoà treân.. TIẾT 44: TỔNG KẾT TỪ VỰNGChân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_44_tong_ket_tu_vung_phan_thi_my.ppt