Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 45: Đồng chí - Nguyễn Thị Hồng Hải

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 45: Đồng chí - Nguyễn Thị Hồng Hải

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ “Đồng chí”- những người đã viết lên những trang sử Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp

- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này

2. Kỹ năng:

- Đọc phân tích thơ tự do, các hình ảnh chi tiết vừa chân thực vừa giàu sức biểu cảm và biểu trưng

- Kỹ năng sống: Học sinh thấy được tinh thần lạc quan cách mạng của những người lính thời kì kháng chiến chống Pháp, nhận thức rõ ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước.

3. Thái độ:

- Trân trọng vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội

 

pptx 59 trang Mai Thanh 1 23/10/2024 480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 45: Đồng chí - Nguyễn Thị Hồng Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
QUỸ LAWENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng điện tử e-learning lần thứ 4 
BÀI GIẢNG 
TIẾT 45. ĐỒNG CHÍ 
 Chính Hữu 
Môn Ngữ Văn – Lớp 9 
Nhóm giáo viên: 1. Nguyễn Thị Hồng Hải 
 2. Nguyễn Thị Thu Trang 
 3. Trương Quang Khánh 
 Email: C2phamcongbinh.yenlac@vinhphuc.edu.vn 
 Điện thoại:01692250353 
Đơn vị công tác: Trường THCS Phạm Công Bình 
 Huyện: Yên lạc – Tỉnh Vĩnh Phúc 
	 CC-BY-SA 
Tháng 10, năm 2016 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Kiến thức: 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ “Đồng chí”- những người đã viết lên những trang sử Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 
- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này 
2. Kỹ năng: 
- Đọc phân tích thơ tự do, các hình ảnh chi tiết vừa chân thực vừa giàu sức biểu cảm và biểu trưng 
- Kỹ năng sống: Học sinh thấy được tinh thần lạc quan cách mạng của những người lính thời kì kháng chiến chống Pháp, nhận thức rõ ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. 
3. Thái độ: 
- Trân trọng vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
Đọc – Tìm hiểu chú thích 
Tìm hiểu văn bản 
 Thể loại và phương thức biểu đạt 
 Bố cục 
 Phân tích 
Những cơ sở hình thành nên tình đồng chí 
Những biểu hiện của tình đồng chí 
Vẻ đẹp của tình đồng chí 
III. Tổng kết 
Em hãy cho biết ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam là vào thời gian nào? 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu trả lời 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
22/12/1941 
B) 
22/12/1942 
C) 
22/12/1943 
D) 
22/12/1944 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số lần bạn trả lời 
{total-attempts} 
Xem lại 
Tiếp tục 
Bài hát - Đồng chí Thơ: Chính Hữu Nhạc: Minh Quốc  
 CÔ GIÁO NGUYỄN THỊ THU TRANG GIỚI THIỆU BÀI MỚI 
TIẾT 45 
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 
 1. Đọc : 
Giọng điệu: chậm rãi, tình cảm, giọng lắng sâu suy nghĩ 
Nhịp: 3/4 hoặc 3/5 tùy theo số lượng các tiếng trong câu. 
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 
 1. Đọc : 
Quê hương anh nước mặn đồng chua 
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. 
Anh với tôi đôi người xa lạ 
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, 
Súng bên súng đầu sát bên đầu, 
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. 
Đồng chí! 
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày 
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay 
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. 
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh 
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi. 
Á o anh rách vai 
Quần tôi có vài mảnh vá 
Miệng cười buốt giá 
Chân không giày 
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. 
Đêm nay rừng hoang sương muối 
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
Đầu súng trăng treo. 
2 . Chú thích: 
a.Tác giả, tác phẩm: 
* Tác giả: 
- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc (1926-2007) 
- Quê: Can Lộc - Hà Tĩnh. 
- Là nhà thơ trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp - Mĩ 
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 
 1. Đọc : 
Chính Hữu 
Chính Hữu 
 I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH. 
* Tác giả: 
- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc (1926-2007) 
- Quê: Can Lộc - Hà Tĩnh. 
- Là nhà thơ trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp - Mĩ 
+ Đầu súng trăng treo - 1966 . 
+ Thơ Chính Hữu - 1997 
+ Tuyển tập Chính Hữu – 1998. 
* Đề tài: Người lính và hai cuộc kháng chiến. 
* Sự nghiệp: Các tập thơ: 
* Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. 
I . ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH. 
* Tác phẩm: 
 Hoàn cảnh sáng tác : 
- Đầu năm 1948, trong cuộc kháng chiến chống Pháp, in trong tập thơ Đầu súng trăng treo. 
“Chỉ cần một tập đầu tiên thôi đã ghi dấu thơ của ông vào cả nền thơ. Những bài thơ viết từ chiến hào, từ kinh nghiệm máu xương đồng chí đồng bào, ít lời mà nặng ý đủ sức ngấm sâu vào tâm người đọc.” 
Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, hay Chiến dịch Léa (đồng cỏ) theo cách gọi của người Pháp, là một chiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiện tại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương. Chiến dịch này được xem là chiến thắng lớn đầu tiên của phe Việt Minh trong cuộc chiến, làm thất bại chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh" của quân Pháp. Chiến dịch này đã ghi dấu thất bại của Pháp trong việc tiêu diệt đầu não kháng chiến và quân chủ lực của Việt Minh. 
 LỜI TÂM SỰ CỦA TÁC GIẢ: 
 Vào cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch Việt Bắc Khi đó tôi là chính trị viên đại đội. Phải nói là chiến dịch vô cùng gian khổ. Bản thân tôi chỉ phong phanh trên người một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày. Đêm ngủ nhiều khi phải rải lá khô để nằm, không có chăn màn, ăn uống rất kham khổ vì đang trên đường hành quân truy kích địch. Tôi cũng phải có trách nhiệm chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một số tử sĩ. Sau trận đó, tôi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử một đồng chí ở lại săn sóc tôi. Trong khi ốm, nằm ở nhà sàn heo hút, tôi làm bài thơ “Đồng chí ”. 
Bài thơ "Đồng chí" ra đời trong thời kỳ nào của cách mạng Việt Nam? 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành câu hỏi 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Cách mạng tháng 8 /1945 
B) 
Trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954) 
C) 
Trong kháng chiến chống Mỹ (1955-1975) 
D) 
Sau năm 1975 
Bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu viết về đề tài gì? 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành câu hỏi 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Tình đồng chí 
B) 
Tình anh em 
C) 
Tình quân dân 
D) 
Tình bạn bè 
TÁC GIẢ TÁC PHẨM 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số lần bạn trả lời 
{total-attempts} 
Xem lại 
Tiếp tục 
 I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 
b . Giải nghĩa từ khó: 
‘‘ Đồng chí ’’ : Người có cùng chí hướng, lý tưởng. Người cùng ở trong một đoàn thể chính trị hay một tổ chức cách mạng thường gọi nhau là ‘‘ đồng chí ’’ . Từ sau cách mạng tháng 8–1945, ‘‘ đồng chí ’’ thành từ xưng hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội. 
‘‘ Tri kỉ ’’ : Biết mình; ‘‘ đôi tri kỉ’’ : đôi bạn thân thiết (Hiểu bạn như hiểu mình). 
II . TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
1. Thể loại và phương thức biểu đạt: 
* Thể thơ : Tự do 
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 
2. Bố cục bài thơ: 
Gồm 3 phần: 
- 7 câu thơ đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí. 
- 10 câu tiếp: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. 
- 3 câu cuối: Biểu tượng đẹp của tình đồng chí . 
Bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu được viết bằng thể thơ gì? 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành câu hỏi 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Thơ lục bát 
B) 
Thơ 5 chữ 
C) 
Thơ tự do 
D) 
Thơ 7 chữ 
II . TÌM HIỂU VĂN BẢN : 
3. Phân tích: 
a. Những cơ sở hình thành tình đồng chí 
Quê hương anh nước mặn đồng chua 
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá 
* Nghệ thuật: Thành ngữ d â n gian : “Nước mặn đồng chua – đất cày lên sỏi đá” được t á c giả vận dụng rất tự nhi ê n . 
* Nội dung: Giúp ta hiểu được đó là n hững miền qu ê ngh è o khổ, nơi sinh ra những người l í nh . 
* Nghệ thuật: Hai c â u thơ đầu theo cấu tr ú c s ó ng đ ô i, đối ứng “ Qu ê anh – làng t ô i ” . 
Nội dung: G ợi lên sự tương đồng về cảnh ngộ. 
 -> Chung hoàn cảnh xuất thân, cùng cảnh ngộ. 
Quê hương anh 
Làng tôi 
nước mặn đồng chua 
đất cày lên sỏi đá 
 II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí 
 Anh với tôi đôi người xa lạ 
 Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau 
Nghệ thuật: Những câu thơ mộc mạc, tự nhiên, mặn mà như lời nói thường . 
Nội dung: Họ quen nhau, hiểu nhau, thương nhau bằng tình tương thân tương ái vốn có từ lâu của những người lao động, cùng chung cảnh ngộ. 
Nét đặc sắc của hai câu thơ sau là gì?"Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá" 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành câu hỏi 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Song hành đối xứng 
B) 
Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ quần chúng 
C) 
Một cách viết giản dị, mộc mạc 
D) 
Cả A,B,C 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
a.Cơ sở hình thành tình đồng chí 
* Nghệ thuật: Điệp từ “Súng” , “bên”, “đầu”, hình ảnh s ó ng đ ô i . 
* Nội dung: Nói lên sự gắn b ó trong nhiệm vụ chiến đấu và l ý tưởng . 
Súng bên súng, đầu sát bên đầu 
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ 
-> Chung mục đích, lí tưởng, chung nhiệm vụ sát cánh cùng nhau trong chiến đấu . 
Nghệ thuật: Tả thực kết hợp với việc sử dụng từ “tri kỉ” 
Nội dung: Họ c hia sẻ những thiếu thốn khó khăn để rồi trở thành tri kỉ. 
SỰ ẤM ÁP CỦA TÌNH ĐỒNG CHÍ 
II . TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
a.Cơ sở hình thành tình đồng chí: 
- Chung giai cấp, xuất thân, cùng cảnh ngộ. 
- Chung mục đích lí tưởng,chung nhiệm vụ sát cánh cùng nhau trong chiến đấu. 
- Cùng chia sẻ gian lao của cuộc đời lính . 
Qua nội dung phân tích trên, em hãy cho biết tình đồng chí được hình thành từ những cơ sở nào? 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành câu hỏi 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Chung giai cấp, xuất thân, cùng cảnh ngộ. 
B) 
Chung mục đích lí tưởng,chung nhiệm vụ sát cánh cùng nhau trong chiến đấu. 
C) 
 Cùng chia sẻ gian lao của cuộc đời lính. 
D) 
Cả A,B,C 
II . TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
a.Cơ sở hình thành tình đồng chí: 
- Chung giai cấp, xuất thân, cùng cảnh ngộ. 
- Chung mục đích lí tưởng, chung nhiệm vụ sát cánh cùng nhau trong chiến đấu. 
- Cùng chia sẻ gian lao của cuộc đời lính . 
“ Đồng chí ” : Câu thơ khẳng định tình cảm thiêng liêng của những người đồng đội, cùng chung giai cấp, mục đích, lí tưởng chiến đấu. 
Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ "đồng chí"? 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành câu hỏi 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Là những người cùng một hoàn cảnh 
B) 
Là những người cùng một thời đại 
C) 
Là những người cùng một tôn giáo 
D) 
Là những người cùng một chí hướng chính trị 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày T hương nhau tay nắm lấy bàn tay. 
a . Những cơ sở hình thành tình đồng chí: 
b. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí: 
b. Biểu hiện của tình đồng chí: 
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày 
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay 
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính 
II . TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
a.Cơ sở hình thành tình đồng chí: 
Em hãy cho biết biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau: "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính" 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành câu hỏi 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Phép nhân hóa 
B) 
Phép so sánh 
C) 
Phép ẩn dụ 
D) 
Phép hoán dụ 
Theo em từ "mặc kệ" trong câu thơ:"Gian nhà không mặc kệ gió lung lay"Mang ý nghĩa chỉ sự thờ ơ, vô tình của người lính đối với gia đình, quê hương. Đúng hay sai? 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành câu hỏi 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
b. Biểu hiện của tình đồng chí: 
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày 
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay 
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính 
II . TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
a . Cơ sở hình thành tình đồng chí: 
Nghệ thuật: Hình ảnh nhân hóa đặc sắc “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính ”, kết hợp từ ngữ mộc mạc, giản dị. 
b. Biểu hiện của tình đồng chí: 
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày 
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay 
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính 
II . TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
a.Cơ sở hình thành tình đồng chí: 
-> Người lính quyết tâm ra đi vì lí tưởng lớn nhưng vẫn rất nặng lòng với quê hương, với gia đình. Họ hiểu nhau, thông cảm với nhau, tình đồng chí được tiếp sức bởi tình yêu ấy . 
- Những câu thơ nói về gia cảnh, về cảnh ngộ của những người lính. Qua những câu chuyện kể, những điều tâm sự về gia đình, về quê hương họ hiểu nhau hơn 
- Từ “mặc kệ” nói lên sự mạnh mẽ, dứt khoát của người lính khi ra đi, lí tưởng đã rõ ràng. Họ không vô tình, đây là sự hi sinh tình cảm nhỏ cho tình cảm lớn. 
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày 
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay 
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
b. Biểu hiện,sức mạnh của tình đồng chí: 
- Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính : 
Nghệ thuật : Câu thơ sóng đôi, đối xứng nhau từng cặp “áo anh – quần tôi” hoặc trong từng câu, chân thực, cô đọng và gợi cảm biết bao. 
Nội dung : - Họ cùng trải qua những cơn sốt rét rừng 
 hành hạ, thiếu quân trang, thiếu vũ khí. 
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh 
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi 
Áo anh rách vai 
Quần tôi có vài mảnh vá 
Miệng cười buốt giá 
Chân không giày 
Đoạn thơ sau nói lên ý nghĩa gì?"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vầng trán ướt mồ hôiÁo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giày"  
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành câu hỏi 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Cùng chung chịu gian khổ, thiếu thốn 
B) 
Cùng bị cơn sốt rét rừng hành hạ 
C) 
Cả A và B 
Lời bình của giáo viên về sự chia sẻ những gian lao thiếu thốn của những người lính cụ Hồ 
Video do giáo viên tự tạo 
Câu thơ "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" thể hiện tình thương yêu, sự gắn bó, nâng đỡ tinh thần nhau trong những tháng ngày kháng chiến vô cùng gian khổ của người lính cụ Hồ? 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành câu hỏi 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
b. Biểu hiện,sức mạnh của tình đồng chí : 
Thương yêu đoàn kết, truyền cho nhau hơi ấm của tình đồng đội : 
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” 
-> Tình đồng chí- đó là sự yêu thương, cảm thông, cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của đời lính. 
Ảnh nguồn Internet 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
 c . Biểu tượng đẹp về tình đồng chí : 
Đêm nay, rừng hoang sương muối 
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
Đầu súng trăng treo 
- “ Đêm nay rừng hoang sương muối”: H ình ảnh tả thực -> Cho thấy h oàn cảnh chiến đấu khó khăn khắc nghiệt. 
- “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”: Người lính kề vai sát cánh bên nhau, chủ động chờ giặc. 
- “Đầu súng trăng treo”: H ình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng -> người lính vừa là chiến sĩ, vừa là thi sĩ. Trong những giờ phút căng thẳng chờ giặc họ vẫn dành một góc tâm hồn để thưởng thức ánh trăng đẹp. Với một niềm mong ước hòa bình sẽ trở lại với dân tộc Việt Nam 
=> Qua việc sử dụng những từ ngữ tả thực kết hợp với hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, tác giả Chính Hữu đã giúp ta cảm nhận được v ẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội. Đó là cùng chung lí tưởng chiến đấu, cùng chia sẻ sự hi sinh và ước mơ về cuộc sống thanh bình. 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
 c . Biểu tượng đẹp về tình đồng chí : 
Đêm nay, rừng hoang sương muối 
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
Đầu súng trăng treo 
Khổ thơ cuối: "Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo"Vầng trăng và khung cảnh thiên nhiên được nói tới là ở miền nào trên đất nước ta? 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành câu hỏi 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Trăng nơi vùng biển 
B) 
Trăng ngoài hải đảo 
C) 
Trăng giữa núi rừng chiến khu 
D) 
Trăng nơi đồng quê 
Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" vừa tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng? 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn đã hoàn thành câu hỏi 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số lần bạn trả lời 
{total-attempts} 
Xem lại 
Tiếp tục 
III . TỔNG KẾT: 
1. Nghệ thuật: 
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sắc thái biểu cảm. 
- Những hình ảnh sóng đôi, nghệ thật nhân hoá, ẩn dụ. 
2. Nội dung: 
- Thể hiện tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn của người lính cụ Hồ trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp 
Hãy điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp: 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn trả lời chính xác! 
Câu trả lời của bạn: 
Câu trả lời đúng: 
Bạn chưa hoàn thành 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
CỦNG CỐ 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
c, Tác giả Chính Hữu từng tham gia chiến 
a, Tác giả bài thơ "Đồng chí" là 
b, Bài thơ "Đồng chí " ca ngợi 
 d, Bài thơ "Đồng 
đấu trong 
chí" được sáng tác vào 
Em hãy nối các nội dung dưới đây sao cho phù hợp 
Cột A 
Cột B 
1. 
"Đầu súng trăng treo" 
2. 
Huyện Can Lộc - Hà Tĩnh 
3. 
Tình đồng chí 
4. 
"Nước mặn đồng chua" 
2 
Quê hương của tác giả Chính Hữu 
3 
Đề tài trong bài thơ "Đồng chí" 
4 
Thành ngữ được nhắc đến trong bài "Đồng chí" 
1 
Câu thơ được lấy làm nhan đề cho cả một tập thơ của Chính Hữu 
Đúng rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Sai rồi. Nháy chuột bất cứ đâu để tiếp tục 
Bạn trả lời chính xác! 
Câu trả lời của bạn: 
Câu trả lời đúng: 
Bạn chưa hoàn thành 
Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Chưa đúng. Bạn làm lại nhé 
CỦNG CỐ 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số lần bạn trả lời 
{total-attempts} 
Xem lại 
Tiếp tục 
 NHỮNG LỢI THẾ CỦA VIỆT BẮC: 
 Đây là vùng rộng lớn, địa hình chủ yếu là núi rừng, phía Bắc giáp Trung Quốc. Vùng biên giới Việt Trung là nơi cách mạng hoạt động rất thuận lợi và qua đây có thể liên lạc với phong trào cộng sản quốc tế. Lực lượng cách mạng Việt Nam và lực lượng cách mạng Trung Quốc có thể nương tựa vào nhau hoạt động. 
 Phía Nam là trung du, đồng bằng. Do đó gặp thời cơ thuận lợi, lực lượng vũ trang cách mạng có thể tiến nhanh phát huy thắng lợi và nếu có gặp khó khăn có thể lui về để bảo vệ lực lượng. 
 Theo các triền núi phía Đông, khu giải phóng có thể liên lạc với biển và Hải Phòng. 
 Theo các triền núi phía Tây, có thể liên lạc với khu Tây Bắc và các tỉnh miền núi Trung Bộ. 
 Tóm lại, Việt Bắc có vị trí rất cơ động, “tiến có thể thắng, lui có thể giữ” nên Đảng ta chọn làm căn cứ địa kháng chiến . 
Việt Bắc thời kỳ đổi mới Ảnh nguồn Internet 
Phim tài liệu về Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 
Video hướng dẫn về nhà 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.Tài liệu tham khảo 
Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 tập 1 – Nhà xuất bản giáo dục 
Sách giáo viên Ngữ Văn 9 tập 1 – Nhà xuất bản giáo dục 
Sách bồi dưỡng Ngữ Văn 9 – Nhà xuất bản giáo dục 
Ảnh tư liệu khai thác trên internet 
Hướng dẫn thực hiện thiết kế bài giảng điện tử E-learning 
2. Phần mềm sử dụng 
+ Phần mềm Microsoft Powerpoint 10 nguồn http:// sinhvienit.net 
+ Phần mềm Adobe Prensenter 10 
	 http:// bachkim.vn/share/AdobePresenter10.rar 
+ Phần mềm Quick time, phần mềm flash player 
	 https:// 1drv.ms/f/s%21Aj0OIfwNHuXfgwYxPnxUlH3PZsa9 
+ Phần mềm Camtasia Studio 8 nguồn http:// sinhvienit.net 
+ Phần mềm Paint và mạng Internet 
3. Các link nguồn tài liệu: 
- Link nguồn Video clip Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 : 
https:// www.youtube.com/watch?v=4AzfIuyVHAY 
- Link nguồn bài hát “Đồng chí” 
https:// www.youtube.com/watch?v=Q2K8-MLzL0A 
Link nguồn tranh ảnh minh họa nhà thơ Chính Hữu, Hình ảnh đầu súng trăng treo . 
https:// www.google.com.vn/search?q=anh+tac+gia+chinh+huu&biw=1366&bih=703&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ved=0ahUKEwjV0sOAh8_PAhUGFZQKHS4KCWsQsAQIOg&dpr=1 
- Link nhạc nền: 
http:// mp3.zing.vn/bai-hat/ATimeForUs-VariousArtists-zq34-ko-ro/IW9Z7AAC.html 
Nhóm giáo viên: 1. Nguyễn Thị Hồng Hải 
 2. Nguyễn Thị Thu Trang 
 3. Trương Quang Khánh 
Mọi góp ý về bài giảng xin gửi về địa chỉ: khanht400@gmail.com 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_45_dong_chi_nguyen_thi_hong_hai.pptx
  • docPHIEU THONG TIN.doc
  • docTHUYET TRINH.doc