Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46+47: Đồng chí (Chính Hữu)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46+47: Đồng chí (Chính Hữu)

II. Đọc – hiểu văn bản

1.Cơ sở hình thành tình đồng chí

a. Cùng chung hoàn cảnh xuất thân

+Thành ngữ:

Nước mặn đồng chua Gợi về vùng đồng chiêm trũng, ngập mặn ven biển.

miền núi bạc màu khó canh tác

đất cày lên sỏi đá Gợi về miền trung du

Là những người nông dân chung cái nghèo, cái , khổ, chung gai cấp để làm nên tình đồngchí

pptx 24 trang hapham91 8211
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46+47: Đồng chí (Chính Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hát về anhĐỒNG ĐỘITIẾT46, 47: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) ĐỒNG CHÍ	(Chính Hữu)1.Tác giả- tác phẩm:a.Tác giả: Chính Hữu (1926-2007), Quê Hà Tĩnh.Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Đề tài: Viết về người lính và chiến tranh. - Phong cách: thơ hàm súc, trí tuệ, ngôn ngữ giàu hình ảnh; giọng điệu thiết tha , trầm hùng, sâu lắng.I. Tìm hiểu chungNêu những nét chính về tác giả? b. Tác phẩm:* Hoàn cảnh sáng tác:- Sáng tác vào mùa xuân năm 1948Là tác phẩm thành công nhất của Chính Hữu viết về đề tài người lính.* Vị trí: Là tác phẩm tiêu biểu viết người lính cách mạng của văn học thời kì kháng chiến chống Pháp.Nêu hoàn cảnh sáng tác và vị trí của tác phẩm ?ĐỒNG CHÍÝ nghĩa nhan đề “Đồng chí”? Là biểu tượng của tình cảm cách mạng và thể hiện sâu sắc tình đồng độiCách xưng hô của những người cùng trong một đoàn thể cách mạng Gợi về tình cảm đặc biệt phổ biến trong những năm tháng kháng chiến* Ý nghĩa nhan đề “Đồng chí”: là những người cùng chí hướng, lí tưởng.2. Đọc – hiểu văn bản4. Bố cục: 3 phần- 7 câu thơ đầu: cơ sở để hình thành tình đồng chí.- 3 câu thơ cuối: hình tượng người chiến sĩ cách mạng-10 câu tiếp: những biểu hiện của tình đồng chí3.Thể loại: thể thơ tự doThể loại? Bố cục của văn bản?II. Đọc – hiểu văn bản1.Cơ sở hình thành tình đồng chí a. Cùng chung hoàn cảnh xuất thân+Thành ngữ: Nước mặn đồng chua Gợi về vùng đồng chiêm trũng, ngập mặn ven biển.đất cày lên sỏi đá Gợi về miền trung du miền núi bạc màu khó canh tác Là những người nông dân chung cái nghèo, cái , khổ, chung gai cấp để làm nên tình đồngchíTình đồng chí giữa những người lính bắt nguồn từ cơ sở nào?? Hình ảnh “nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá “ nói gì về nguồn gốc xuất thân của họ.”Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo, đất cày lên sỏi đáb. Chung lí tưởng và chung nhiệm vụ Súng bên súng, đầu sát bên đầuCùng chung nhiệm vụ, lí tưởngÝ chí quyết tâm- Điệp từ: “Súng bên súng”Nhấn mạnh sự gắn kết, cùng chung nhiệm vụ,lí tưởngEm hiểu như thế nào về câu thơ “ Súng bên súng đầu sát bên đầu”Cơ sở để gắn kết tình đồng chí là cùng lí tưởng, nhiệm vụ và chí hướngc. Cùng trải qua khó khăn,thiếu thốnĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ+ Đêm rét chung chăn: chung cái khắc nghiệt gian khổ, chung hơi ấm vượt qua giá buốt+ Chung : chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chí hướng, khát vọng giải phóng dân tộc+ Đắp chung chăn : trở thành biểu tượng của tình đồng chí, khiến người xa lạ thành tri kỉCâu thơ: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ nói lên điều gì? thể hiện sự gắn gắn kết không rời, “ đôi tri kỉ” , hiểu bạn như hiểu mình- Từ đôi - Từ Đồng chí Thể hiện cảm xúc dồn nénGợi sự thiêng liêng sâu lắng của tình đồng chíDòng thơ như một bản lề nâng ý của câu trước, mở ý đoạn sauHiểu thế nào về nghĩa của từ “đôi” và từ “đồng chí”?Cơ sở của tình đồng chí là chung hoàn cảnh xuất thân, chung lí tưởng nhiệm vụ,chung khó khăn thiếu thốn2. Biểu hiện của tình đồng chí*Thấu hiểu tâm tư, nỗi lòng của nhau- Thấu hiểu cảnh thiếu thốn: “Gian nhà không” → cái nghèo về vật chất - Thấu hiểu cảnh ngộ nơi quê nhà: neo người thiếu sức lao động “Ruộng nương” → gửi bạn thân- Thấu hiểu lí tưởng, ý chí: Lên đường giải phóng quê hương quê hương. “ mặc kệ” → thể hiện thái độ dứt khoát, quyết tâm ra đi vì nghĩa lớn - Thấu hiểu nỗi nhớ quê nhà, nỗi nhớ người thân: “ giếng nước gốc đa, nhớ người ra lính”Tình đồng chí biểu hiện như thế nào?*.Đồng cam cộng khổ: Trải qua những cơn sốt rét rừng→tác giả sử dụng bút pháp tả thức - Tái hiện lại sự khắc nghiệt của những cơn sót rét rừng- Thể hiện sự lo lắng quan tâm của những người lính- Cuộc đời quân ngũ đầy thiếu thốnAnh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vầng trán ướt mồ hôiÁo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt gíaChân không giày?Chỉ ra biểu hiện của tình đồng chí trong khổ thơ trênTrải qua khó khăn thiếu thốn :+ NT Liệt kê: Áo- rách vai Quần- vá, chân không giày+ Dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt,khó khăn, họ vẫn lạc quan, coi thường gian khổ “ miệng cười buốt giá”Đây là chi tiết thật, được chắt lọc từ cuộc đời của người lính *Luôn sẵn sàng chia sẻ yêu thương, gắn bó“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”Thể hiện tình yêu thương trìu mếnLà lời động viên chân thànhLà sự cảm thông Lời hứa lập côngThương nhau tay nắm lấy bàn tay nói lên điềugì?Biểu hiện của tình đồngchí: thấu hiểu, đồng cam cộng khổ, sẵn sằng chia sẻ yêu thương.3. Sức mạnh, vẻ đẹp của tình đồng chí- Thời gian: một đêm phục kích- Không gian: Rừng hoang sương muối → vắng lặng phủ đầy sương muối→ hiện thực khắc nghiệt. Hình ảnh người lính:+ “Đứng cạnh bên nhau”: tinh thần đoàn kết+ “Chờ giặc tới”: Chủ động hiên ngang*Hình ảnh đầu súng trăng treo:Hình ảnh giàu ý nghĩa:+Súng: biểu tượng cho chiến tranh khốc liệt+ Trăng: Hình ảnh thực lãng mạn+ Lãng mạn: Trăng biểu tượng cho non nước thanh bình+ Gợi vẻ đẹp của tình đồng chí+ Gợi vẻ đẹp tâm hồn của người lính: lạc quan, luôn hường về tương lai tươi sáng- Nhịp điệu: 2/2 → nhịp lắc của trăng, nhịp điệu trái tim chan chứa hai người lính → Nhịp đập vĩnh cửu của tình đồng chí→ đó là điều mà Chính Hữu muons gửi gắm với người đọc về tình đồng chí.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_4647_dong_chi_chinh_huu.pptx