Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 53: Bếp lửa - Trần Thị Hảo
“ Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na). Mùa đông nưước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưưởi. Ngồi sưưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến “ Bếp lửa” quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ ngưười nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp lửa, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mỡnh”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 53: Bếp lửa - Trần Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 9Giỏo viờn: Trần Thị Hảo.Trường : THCS Bỡnh GiangKIỂM TRA BÀI CŨQuan sỏt cỏc hỡnh 1,2,3 và cho biết mỗi hỡnh trờn liờn quan đến tờn bài thơ và tỏc giả nào chỳng ta đó học? Hóy đọc thuộc bài thơ em thớch? H1H2H3Tiết 53:BẾP LỬA (Bằng Việt)Tỡm hiểu chung1. Tỏc giảTờn thật: Nguyễn Việt Bằng Sinh năm 1941 – Thạch Thất - Hà Tõy - Thuộc thế hệ cỏc nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mĩ Phong cỏch thơ :trầm lắng suy tư, mượt mà trong sỏng. * Tỏc phẩm chớnh: Hương cõy - Bếp lửa . Bếp lửa khoảng trời.- Sỏng tỏc năm 1963, khi đú tỏc giả đang là sinh viờn học Luật ở nước ngoài.- Bài thơ trớch trong tập “ Hương cõy – Bếp lửa” ( in năm 1968 ).. “Những năm đầu theo học Luật tại đõy tụi nhớ nhà kinh khủng.Thỏng 9 ở bờn đú trời se se lạnh, buổi sỏng sương khúi thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trờn cỏc vũm cõy, gợi nhớ cảnh mựa đụng ở quờ nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tụi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thõn quen, nhớ lại hỡnh ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xụi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”. Nhà thơ Bằng Việt trả lời phỏng vấn hoàn cảnh và cảm xỳc khi viết bài thơ“ Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na). Mùa đông nưước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưưởi. Ngồi sưưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến “ Bếp lửa” quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ ngưười nhóm bếp. Xa bà, xa gia đỡnh khi đã trưưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp lửa, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mỡnh”Bà nội tôi là một phụ nữ nông dân chân chất, bình dị. Với tôi, bà là hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại và đức hy sinhBẾP LỬAMột bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmChỏu thương bà biết mấy nắng mưa.Lờn bốn tuổi chỏu đó quen mựi khúi Năm ấy là năm đúi mũn đúi mỏiBố đi đỏnh xe khụ rạc ngựa gầyChỉ nhớ khúi hun nhốm mắt chỏuNghĩ lại đến giờ sống mũi cũn cay!Tỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm lửaTu hỳ kờu trờn những cỏnh đồng xaKhi tu hỳ kờu bà cũn nhớ khụng bàBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hỳ sao mà tha thiết thế!Mẹ cựng cha cụng tỏc bận khụng vềChỏu ở cựng bà, bà bảo chỏu ngheBà dạy chỏu làm, bà chăm chỏu họcNhúm bếp lửa nghĩ thương bà khú nhọcTu hỳ ơi! Chẳng đến ở cựng bàKờu chi hoài trờn những cỏnh đồng xa?Năm giặc đốt làng chỏy tàn chỏy rụiHàng xúm bốn bờn trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại tỳp lều tranhVẫn vững lũng bà dặn chỏu đinh ninh:“ Bố ở chiến khu bố cũn việc bốMày cú viết thư chớ kể này kể nọCứ bảo nhà vẫn được bỡnh yờn”Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵnMột ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng .Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi đến tận bõy giờBà vẫn giữ thúi quen dậy sớmNhúm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhúm niềm yờu thương khoai sắn ngọt bựiNhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vuiNhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏễi kỡ lạ và thiờng liờng – bếp lửa!Giờ chỏu đó đi xa cú ngọn khúi trăm tàuCú lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lỳc nào quờn nhắc nhởSớm mai này bà nhúm bếp lờn chưa? ( Bằng Việt)- Đinh ninh: ở đõy cú nghĩa là nhắc đi nhắc lại cho người khỏc nắm chắc, nhớ chăc.- Chiến khu: Vựng căn cứ của lực lượng cỏch mạng hay lực lược khỏng chiếnPhần 1: Từ đầu ...nắng mưa Hỡnh ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xỳc nhớ bà.Phần 2: Tiếp ...dai dẳngDũng hồi tưởng kỉ niệm thời thơ ấu bờn bà.Phần 3: Tiếp ...bếp lửa Suy ngẫm về cuộc đời bàPhần 4: cũn lạiNiềm thương nhớ bà. 1. Những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu.Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmChỏu thương bà biết mấy nắng mưa.Suy nghĩ?- Xỏc định cỏc hỡnh ảnh được nhắc đến trong ba cõu thơ đầu.- Chỉ ra cỏc yếu tố nghệ thuật được sử dụng để diễn tả cỏc hỡnh ảnh ấy , ba cõu thơ thể nội dung gỡ?Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmChỏu thương bà biết mấy nắng mưa.- Điệp ngữ: Một bếp lửa -> gần gũi,bỡnh dị.- Từ lỏy: + “chờn vờn” miờu tả hỡnh ảnh ngọn lửa mới nhúm như mờ ảo trong màn sương sớm . Đồng thời cũn gợi cỏi mờ mờ của ký ức tuổi thơ theo thời gian.+ “ấp iu” gợi nhớ đến bàn tay kiờn nhẫn,nõng niu, khộo lộo và tấm lũng chi chỳt của bà.- Thành ngữ, cỏch núi ẩn dụ: biết mấy nắng mưa -> sự vất vả của cuộc đời bà.=>Bếp lửa khơi nguồn cho dũng hồi tưởng cảm xỳc về bà. Bếp lửa bỡnh dị, thõn thuộc; người bà vất vả, lo toan và đầy tỡnh yờu thương.“Chỉ nhớ khúi hun nhốm mắt chỏu Nghĩ lại đến giờ sống mũi cũn cay”!“Lờn bốn tuổi chỏu đó quen mựi khúi Năm ấy là năm đúi mũn đúi mỏi Bố đi đỏnh xe, khụ rạc ngựa gầy”Hóy tỡm những cõu thơ cú liờn quan đến hỡnh ảnh này?ĐOẠN PHIM NẠN ĐểI NĂM ẤT DẬU“Năm Ất Dậu thỏng ba cũn nhớ mói Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương! Những thõy ma thất thểu đầy đường, Rồi gục ngó khụng đứng lờn vỡ đúi”Kỉ niệm năm 4 tuổiĐúi mũn, đúi mỏi: hỡnh ảnh tả thực, miờu tả rừ nột nhất về nạn đúi.Mựi khúi: khúi hun nhốm mắt, sống mũi cũn cay.->Tuổi thơ cú nhiều nhọc nhằn thiếu thốn, vất vả, gian nan, đúi khổ nhưng hạnh phỳc vỡ cú bà và cú bàn tay bà chăm súc.2. Những suy ngẫm về bà và hỡnh ảnh bếp lửa.Tỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm lửaTỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm lửaTu hỳ kờu trờn những cỏnh đồng xa.Khi tu hỳ kờu, bà cũn nhớ khụng bàBà hay kể chuyện những ngày ở Huế,Tiếng tu hỳ sao mà tha thiết thế !Mẹ cựng cha cụng tỏc bận khụng vềChỏu ở cựng bà, bà bảo chỏu nghe,Bà dạy chỏu làm, bà chăm chỏu học,Nhúm bếp lửa nghĩ thương bà khú nhọc,Tu hỳ ơi !chẳng đến ở cựng bà,Kờu chi hoài trờn những cỏnh đồng xa?- Điệp ngữ- Tiếng chim tu hỳ: → Tiếng kờu giục gió khắc khoải, da diết, gợi hoài niệm nhớ mong :+ Những cõu chuyện bà kể chỏu nghe.+ Bà bảo chỏu nghe+ Dạy chỏu làm, chăm chỏu học. Liệt kờ Bà đó làm thay cụng việc của người bố, người mẹ và người thầy.Năm giặc đốt làng chỏy tàn chỏy rụiHàng xúm bốn bờn trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại tỳp lều tranhVẫn vững lũng, bà dặn chỏu đinh ninh:“ Bố ở chiến khu, bố cũn việc bố,Mày cú viết thư chớ kể này, kể nọCứ bảo ở nhà vẫn được bỡnh yờn !” Giọng thơ tõm tỡnh, ngụn ngữ thơ mộc mạc giản dị . Tần tảo, giàu đức hi sinh, chịu thương chịu khú của người bà.Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵnMột ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...- Điệp ngữ: “ Một ngọn lửa” – chuyển đổi hỡnh tượngTừ hỡnh ảnh bếp lửa thực Ngọn lửa trừu tượng ngọn lửa của niềm tin dai dẳng, bề chặt, của lũng yờu thương, sức sống bất diệtTrong bài cú hai hỡnh ảnh đối lập nhau: Một là ngọn lửa của thực dõn Phỏp trong cõu thơ: “Năm giặc đốt làng chỏy tàn chỏy rụi” và hỡnh ảnh ngọn lửa chỏy lờn từ bếp lửa của bà. ? Em cho biết ý nghĩa khỏc nhau của hai ngọn lửa ấy+ Ngọn lửa của kẻ thự là ngọn lửa hủy diệt+ Ngọn lửa chỏy lờn từ bếp lửa của bà là ngọn lửa nhúm lờn sự sống, niềm yờu thươngLận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bõy giờ Bà vẫn giữ thúi quen dậy sớm Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhúm niềm yờu thương, khoai sắn ngọt bựi, Nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui, Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ... ễi kỳ lạ và thiờng liờng – bếp lửa! Điệp từ: “nhúm”Cõu 1: Nờu ý nghĩa cõu thơ: “Nhúm bếp lửa...”Cõu 2: Nờu ý nghĩa cõu thơ:“Nhúm niềm yờu thương...”Cõu 3: Nờu ý nghĩa cõu thơ:“Nhúm... chung vui”Cõu 4: Nờu ý nghĩa cõu thơ: “ Nhúm ...tõm tỡnh tuổi nhỏ” Khơi dậy trong chỏu những tõm tỡnh, những điều thiờng liờng, kỡ diệu, nõng bước chỏu trờn suốt chặng đường dàiNhúm bếp lửa: Nhúm ngọn lửa, ỏnh sỏng và hơi ấm cú thậtNhúm niềm yờu thương...: Truyền cho chỏu niềm yờu thương ruột thịtNhúm ...chung vui: Bà mở rộng tấm lũng gắn bú với làng xúm quờ hương.Nhúm tõm tỡnh...: Nhúm lờn lũng tin, ước mơ, hoài bóo của chỏu về tương lai? Vỡ sao tỏc giả đi tới khẳng định ngợi ca: “ễi kỡ lạ và thiờng liờng – bếp lửa !”?Vỡ bếp lửa giản dị bỡnh thường phổ biến trong mọi gia đỡnh Việt Nam nhung bếp lửa cũng thật cao quý kỳ diệu và thiờng liờng vỡ nú gắn liền với bà – người nhúm lửa, giữ lửa, truyền lửa, người tạo lờn tuổi thơ của chỏu. Bếp lửa trở thành một mảnh tõm hồn, một phần khụng thể thiếu trong đời sống tinh thần của chỏu.Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người chỏu nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hỡnh ảnh bếp lửa ?Vỡ bà luụn là người nhúm lờn bếp lửa mỗi sỏng, mỗi chiều và suốt cả cuộc đời bà, trong mọi cảnh ngộ, từ những ngày gian khú đến những lỳc yờn vui.Bếp lửa là biểu hiện đầy gợi cảm về sự tảo tần ,chăm súc, yờu tương mà bà dành cho chỏu. Bếp lửa là tỡnh bà ấm nồng, là tay bà chăm chỳt. Bếp lủa gắn với cuộc đời bà, gắn với tỡnh yờu thương bà dành cho con chỏu và mọi người.- Bà là hiện thõn của sự tần tảo, giàu đức hi sinh, giàu lũng nhõn hậu. - Hỡnh ảnh bà là hỡnh ảnh của quờ hương.- Kỉ niệm tuổi thơ bờn bà luụn là sức mạnh nõng đỡ chỏu trờn muụn nẻo đường đời.→ Lũng biết ơn, kớnh yờu trõn trọng của chỏu đối với bà.III. TỔNG KẾT:Suy nghĩ về bà và cuộc đời bàBà khụng chỉ là người nhúm lửa, giữ lửa mà cũn là người truyền lửa.Hỡnh ảnh bếp lửaHỡnh ảnh quen thuộcKhơi nguồn cảm hứng Nhớ về bà và tỡnh cảm của 2 bà chỏuHồi tưởng kỷ niệm bờn bàKN năm 4 tuổi,những năm đúi khổ rồi những năm k/c của đất nước.Chỏu ở xa khụng nguụi nhớ bàHỡnh ảnh Bà gắnliền vớibếp lửaMạch cảm xỳc của bài thơ bằng sơ đồ sau:* Ghi nhớ: sgk T146Năm giặc đốt làng chỏy tàn chỏy rụiHóy tỡm những cõu thơ cú liờn quan đến hỡnh ảnh này?Hàng xúm bốn bờn trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại tỳp lều tranh Hóy tỡm những cõu thơ cú liờn quan đến hỡnh ảnh này?Nhà thơ Bằng Việt tõm sự: “Trong cả hai cuộc Khỏng chiến, chống Phỏp và chống Mỹ, cú lẽ vai trũ của những người bà, người mẹ, người chị... như thế là khụng cú gỡ thay thế nổi. Và cú thể núi khụng ngoa rằng chớnh những con người hiền hoà, nhõn hậu, khiờm nhường ấy đó cựng nhau gỏnh cả cuộc Khỏng chiến lờn trờn đụi vai gầy guộc, bộ nhỏ của mỡnh. Tụi tự hào dự chỉ làm được một chỳt gỡ an ủi những năm đằng đẵng vất vả, dài dăc ấy của bà, như tiếng chim tu hỳ cộng hưởng với nỗi cụ đơn lo toan của bà, gắng làm cho bà đươc nhẹ nhừm hơn, bớt cảm giỏc cụ đơn, lận đận hơn.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_53_bep_lua_tran_thi_hao.pptx