Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56+57: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56+57: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)

 3. Nỗi niềm thương nhớ bà của người cháu xa quê:

Cảm nhận của em về đoạn thơ này?

Ta thấy trong hồi tưởng của tác giả về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa, hình ảnh quen thuộc gần gũi trong cuộc sống đời thường của mỗi gia đình. Với cuộc sống hiện đại ngày nay, theo em hình ảnh “bếp lửa” như thế nào? Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh bếp lửa (bữa ăn) ở gia đình em?

+ Giờ cháu đã đi xa. Không gian, thời gian xa cách, cuộc sống đổi thay vẫn luôn nhắc nhở tình thương nhớ về bà luôn mãnh liệt.

 

ppt 26 trang Thái Hoàn 03/07/2023 1030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56+57: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG GÀ TRƯA - XUÂN QUỲNH 
Tay bà khum soi trứng 
Dành từng quả chắt chiu 
VIẾT VỀ TÌNH CẢM BÀ CHÁU 
Trên đường hành quân xa 
Dừng chân bên xóm nhỏ 
Tiếng gà ai nhảy ổ 
Cục, cục tác, cục ta 
Nghe xao động nắn trưa 
Nghe bàn chân đỡ mỏi 
Nghe gọi về tuổi thơ. 
BẾP LỬA 
Tiết 5 6, 57 
(Bằng Việt) 
 Bằng Việt sinh năm 1941. 
 Quê:Thạch Thất – Hà Tây ( Hà Nội). 
 Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. 
 Đề tài: Viết về kỉ niệm, ước mơ của tuổi trẻ. 
 Phong cách sáng tác: trong trẻo, mượt mà, giàu suy tư, triết luận. 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt? 
BÀI 11: BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
- Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ nhất là trong nhà trường. 
2. Tác phẩm: 
Bài thơ Bếp Lửa sáng tác năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên học nghành luật tại Liên Xô cũ. 
 được in trong tập "Hương cây- Bếp lửa" (1968). 
I. Tìm hiểu chung: 
Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời và thời gian sáng tác bài thơ này? 
BÀI 11: BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
- Hoàn cảnh: Viết 1963, khi tác giả đang là sinh viên học nghành luật tại Liên Xô cũ. 
“ Những năm đầu theo học 
Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh 
khủng.Tháng 9 ở bên đó trời se 
se lạnh, buổi sáng sương khói 
bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa 
 sổ, trên các vòm cây gợi cảnh 
mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi 
dậy sớm đi học, tôi hay nghĩ 
 đến hình ảnh một bếp lửa thân 
 quen, nhớ tới hình ảnh bà nội 
lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, 
 luộc củ khoai, củ sắn cho 
cả nhà ” Đây cũng chính là 
nguồn khơi mạch cảm xúc 
cho Bằng Việt viết bài thơ 
“Bếp lửa”. 
 Văn bản : BẾP LỬA 
 - Bằng Việt - 
“ Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev (Ukrai na). Mùa đông nước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưởi. Ngồi sưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến “ Bếp lửa” quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp lửa, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình”. 
Bà nội tôi là phụ nữ nông dân chân chất bình dị.Với tôi, bà là hiện thân của sự cần cù nhẫn lại và đức hi sinh. 
 Văn bản : BẾP LỬA 
 - Bằng Việt - 
* Thể loại: 
Văn bản thuộc thể loại gì? PTBĐ? 
Thơ tự do 
 PTBĐ: BC +TS +MT + NL 
BÀI 11: BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
* Mạch cảm xúc và bố cục bài thơ: 
? 
Bài thơ là lời của nhân vật nào? Nói về ai? Nói về điều gì? 
 - Gợi lại những kỉ niệm thời thơ ấu bên bà và bếp lửa. 
? 
Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai như thế nào? 
 Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. 
 * Mạch cảm xúc: 
 * Bố cục: 
? 
Dựa vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình em hãy nêu bố cục của bài thơ? 
 4 phần 
+ Phần 1 : ba dòng đầu: 
Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. 
+ Phần 2 : tiếp đến chứa niềm tin dai dẳng . 
Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa. 
+ Phần 3: tiếp đến thiêng liêng- bếp lửa. 
Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. 
 - Bài thơ là lời của người cháu nói về bà và bếp lửa quê hương. 
+ Phần 4 : còn lại: Nỗi niềm thương nhớ bà của người cháu xa quê 
BÀI 11: BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
 Văn bản : BẾP LỬA 
 - Bằng Việt - 
MẠCH CẢM XÚC 
Hồi tưởng kỉ niệm (quá khứ) 
Suy ngẫm 
(Hiện tại) 
Hình ảnh bếp lửa 
Cảm xúc của cháu trong thực tại 
Suy ngẫm về bà, về bếp lửa 
Dòng hồi tưởng về kỉ niệm tuổi thơ 
Khổ 2,3,4 
Khổ 7 
Khổ 5,6 
Khổ 1 
BỐ CỤC 
II. Phân tích: 
1. Những hồi tưởng về bà và bếp lửa : 
? 
Hình ảnh đầu tiên hiện lên trong kí ức của tác giả là hình ảnh nào? 
Hình ảnh Bếp lửa. 
? 
Hình ảnh bếp lửa được hình dung trong trí nhớ của tác giả như thế nào? 
BÀI 11: BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm 
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm 
Những câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
Những hồi tưởng về bà và 
bếp lửa: 
Một bếp lửa s ươ ng sớm 
Một bếp lửa nồng đư ợm 
Cháu th ươ ng bà 
Từ láy “chờn vờn” 
Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo của ng ư ời nhóm lửa 
Gợi tấm lòng chi chút của bà dành cho con cháu 
Gợi bếp lửa thực bập bùng trong s ươ ng sớm 
Gợi sự ám ảnh day dứt trong tâm trí của tác giả 
ấp iu 
chờn vờn 
ấp iu 
biết mấy nắng m ư a 
chờn vờn 
ấp iu 
biết mấy nắng m ư a 
Hình ảnh ẩn dụ 
“ biết mấy nắng m ư a” 
Gợi vẻ đ ẹp tần tảo, chịu th ươ ng chịu khó của bà 
Ng ư ời cháu th ươ ng bà vô hạn 
Trong câu: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? 
BÀI 11: BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
? 
Ấn tượng sâu đậm trong lòng cháu hồi lên 4 tuổi là gì? 
1. Những hồi tưởng về bà và bếp lửa : 
? 
Trong dòng hồi tưởng của cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại ? 
BÀI 11: BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
* Năm cháu 4 tuổi. 
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi 
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy 
“Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương! Những thây ma thất thểu đầy đường, Rồi ngã gục không đứng lên vì đói!” 
“Ta nhớ mãi cái thời kỳ đen tối! Quên làm sao tội lỗi kẻ xâm lăng! Quên làm sao mối thù hận khôn cùng! Quên sao được hai triệu người chết đói!” (Bàng Bá Lân). 
Tám n ă m ròng cháu cùng bà nhóm lửa 
Tu hú kêu trên những cánh đ ồng xa 
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà 
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế 
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! 
Mẹ cùng cha công tác bận không về 
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe 
Bà dạy cháu làm, bà ch ă m cháu học. 
Nhóm bếp lửa nghĩ th ươ ng bà khó nhọc, 
Tu hú ơ i! Chẳng đ ến ở cùng bà 
Kêu chi hoài trên những cánh đ ồng xa? 
* Trong tám năm ròng 
Trong hồi tưởng của cháu, k ỉ niệm nào khác nữa về bà được nhắc tới ? 
Tiếng chim tu hú vang vọng trên những cánh đồng xa. 
Vì sao tiếng tu hú ám ảnh tâm trí người cháu đến thế? 
+ Tuổi niên thiếu: nhớ về tiếng chim Tu hú âm thanh quen thuộc trở thành hình ảnh sáng tạo của tác giả . 
? 
Nhắc tới kỉ niệm trong 8 năm này, tác giả còn nhắc tới những điều gì nữa về bà? 
Khi tu hú kêu 
 ..tha thiết thế! 
? 
Theo em, có nỗi niềm nào của người cháu vang vọng trong lời thơ “Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà . Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa”? 
1. Những hồi tưởng về bà và bếp lửa : 
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa 
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa 
? 
Khi nhớ về những năm tháng chiến tranh, trong thời gian này hồi tưởng của cháu như thế nào? 
? 
Đoạn thơ dẫn trực tiếp lời dặn cháu của bà nhằm mục đích gì? 
BÀI 11: BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
 
1. Những hồi tưởng về bà và bếp lửa : 
? 
Khi nhớ về những năm tháng chiến tranh, trong thời gian này hồi tưởng của cháu như thế nào? 
+ Nhớ về những năm tháng chiến tranh: cuộc sống đáng thương nhọc nhằn của hai bà cháu. 
? 
Đoạn thơ sử dụng lời dẫn đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Hãy chỉ ra lời dẫn đó? 
? 
Đoạn thơ dẫn trực tiếp lời dặn cháu của bà nhằm mục đích gì? 
Người bà kháng chiến và yêu nước. 
? 
“Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng ” 
Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Vì sao ở đây tác giả lại dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì? 
Điệp từ, hình ảnh tượng trưng ‘ngọn lửa” tình yêu thương con cháu niềm tin vào cuộc kháng chiến thắng lợi Thấu hiểu, biết ơn, kính phục bà. 
? 
Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ và tác dụng của sự kết hợp ấy? 
BÀI 11: BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
 
 2. Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà: 
+ Sử dụng điệp ngữ: 
? 
Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
 Hình ảnh bà hiện lên càng đậm nét hơn trong cháu. 
Bà lận đận qua nắng mưa giữ thói quen dậy sớm. 
? 
Hình ảnh bếp lửa được bà nhóm lên trong đoạn văn này là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của các hình ảnh đó? 
Sự tần tảo, đức hy sinh chăm lo cho mọi người của bà. 
? 
Thảo 
luận 
Trong bài thơ có hai hình ảnh nổi bật gắn bó mật thiết và trở đi trở lại nhiều lần đó là bà và bếp lửa. Trong dòng hồi tưởng của cháu hai hình ảnh ấy luôn gắn bó. Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà lại nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Vì sao tác giả đi đến khẳng định ngợi ca: “Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa!”? 
+ Hình ảnh bếp lửa gắn liền với bà-người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa-ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. 
biết mấy nắng mưa. 
nhóm. 
BÀI 11: BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
Ta thấy trong hồi tưởng của tác giả về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa, hình ảnh quen thuộc gần gũi trong cuộc sống đời thường của mỗi gia đình. Với cuộc sống hiện đại ngày nay, theo em hình ảnh “bếp lửa” như thế nào? Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh bếp lửa (bữa ăn) ở gia đình em? 
 3. Nỗi niềm thương nhớ bà của người cháu xa quê : 
+ Giờ cháu đã đi xa. Không gian, thời gian xa cách, cuộc sống đổi thay vẫn luôn nhắc nhở tình thương nhớ về bà luôn mãnh liệt. 
Cảm nhận của em về đoạn thơ này? 
BÀI 11: BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
 Văn bản : BẾP LỬA 
 - Bằng Việt - 
Hình ảnh bếp lửa 
Chờn vờn 
Ấp iu 
 Cảm xúc 
Thương cuộc đời vất vả 
Tình yêu thương vô hạn dành cho bà 
Dòng hồi tưởng 
Kỉ niệm năm lên 4 tuổi 
Kỉ niệm năm giặc đốt làng 
Kỉ niệm 8 năm ròng 
Suy ngẫm về bà, về bếp lửa 
Cảm xúc 
-Tuổi thơ thiếu thốn 
-Bà luôn yêu thương đùm bọc 
=>Bà cháu gắn bó sâu nặng 
? 
? 
? 
? 
III. Tổng kết: 
? 
Thảo 
luận 
Nhóm 1, 2 : Em có suy nghĩ gì về tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ? 
Nhóm 3,4 : Có ý kiến cho rằng: ngoài tình bà cháu, bài thơ bếp lửa còn có nội dung triết lý sâu sắc; theo em, đó là ý nghĩa triết lý gì? 
Nhóm 5, 6 : Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ? Từ bài thơ này, em rút ra được kinh nghiệm gì khi làm bài văn biểu cảm. 
IV.Luyện tập. 
 Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. 
 Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu. 
BÀI 11: BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc lòng bài thơ. 
Nắm được cấu trúc của bài theo dòng hồi tưởng của tác giả. 
Làm bài tập ở phần luyện tập. 
Chuẩn bị bài Ánh trăng. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_5657_van_ban_bep_lua_bang_viet.ppt