Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58, Bài 12: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58, Bài 12: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy)

Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.

 TP. Hồ Chí Minh, 1978

 

ppt 23 trang hapham91 4512
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58, Bài 12: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Buøi Vaên LuõNgöõ Vaên 9Tröôøng THCS Phuù Thaønh BKieåm tra baøi cuõ Caâu hoûi: Ñoïc dieãn caûm 4 caâu thô cuoái trong baøi thô “Beáp löûa” cuûa Baèng Vieät vaø neâu caûm nhaän cuûa em veà nhöõng caâu thô aáy ? Ñaùp aùn : “ Giôø chaùu.............leân chöa” -> Lôøi töï caûm cuûa ngöôøi chaùu : ñöôïc ñi hoïc ôû nöôùc ngoaøi , tieáp nhaän nhöõng ñieàu toát ñeïp cuûa cuoäc soáng hieän taïi – cuoäc soáng traøn ñaày nieàm vui vaø haïnh phuùc chaúng bao giôø queân nhaéc nhôû : Khoâng queân cuoäc ñôøi laän ñaän, taám loøng aám aùp, söï hi sinh vaø tình nghóa cuûa baø. Bài 12 - Tiết 58: Văn bảnÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy) Bài 12 - Tiết 58: Văn bảnÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy)I- Giôùi thieäu chung :1- Taùc giaû : Dựa vào chú thích SGK, hãy giới thiệu đôi nét về tác giả? - Nguyễn Duy tên thật: Nguyễn Duy Nhuệ, SN: 1948, quê ở Thanh Hoá. - Ông đã từng là người lính, tham gia chiến đấu ở chiến trường. - Là nhà thơ tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước. Bài 12 - Tiết 58: Văn bảnÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy)I- Giôùi thieäu chung :1- Taùc giaû : Văn bản viết năm 1978 tại Tp HCM, in trong tập thơ cùng tên và được Hội Nhà văn Việt Nam tặng giải A năm 1984.2- Văn bản : a/.Xuất xứ:? Em haõy neâu ñoâi neùt veà xuất xứ văn bản? Bài 12 - Tiết 58: Văn bảnÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy)I- Giôùi thieäu chung :1- Taùc giaû : 2- Văn bản : a/. Xuất xứ: Văn bản viết năm 1978 tại Tp HCM, in trong tập thơ cùng tên và được Hội Nhà văn Việt Nam tặng giải A năm 1984.Hướng dẫn đọc Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp bình thường. Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng. Khổ 5, 6: Giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ. b/. Thể thơ: c/. Phương thức biểu đạt: Bài 12 - Tiết 58: Văn bảnÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy)Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phốquen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònNgửa mặt lên nhìn mặtCó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình. TP. Hồ Chí Minh, 1978 Bài 12 - Tiết 58: Văn bảnÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy)I- Giôùi thieäu chung :1- Taùc giaû : 2- Văn bản : a/. Xuất xứ: Văn bản viết năm 1978 tại Tp HCM, in trong tập thơ cùng tên và được Hội Nhà văn Việt Nam tặng giải A năm 1984. b/. Thể thơ: 5 chữc/. Phương thức biểu đạt:Tự sự kết hợp với trữ tìnhBố cục: Bài thơ được thể hiện theo mạch cảm xúc: - Khổ 1,2: Vầng trăng nghĩa tình. - Khổ 3,4: Trăng hóa thành người dưng. - Khổ 5,6: Trăng nhắc nhở tình nghĩa. I./Giới thiệu chung:II/. Tìm hiểu văn bản: 1/. Vầng trăng trong quá khứ -Hồi nhỏ:-Hồi chiến tranh:đồngsôngbểSống hoà hợp, thân thiết với thiên nhiênở rừngĐiệp ngữ: “hồi; với”Nhân hoá: Tri kỉ Quan trọng không thể thiếu, quan hệ gần gũi, thân thiết như bạn tri kỉ.Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉBài 12 - Tiết 58: Văn bảnÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy) I./Giới thiệu chung:II/. Tìm hiểu văn bản: 1/. Vầng trăng trong quá khứ -Hồi nhỏ:-Hồi chiến tranh:đồngsôngbểSống hoà hợp,thân thiết với trăngở rừng“Trần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏ”NT: so sánh ->sống gần gũi chan hoà với thiên nhiên, với vầng trăng“ngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩa”“Trần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏ”“ngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaBài 12 - Tiết 58: Văn bảnÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy)Điệp ngữ: “hồi; với”Nhân hoá: Tri kỉ=> Quan trọng không thể thiếu, quan hệ gần gũi, thân thiết như bạn tri kỉ ; biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình. = > Vầng trăng không những trở thành bạn tri kỉ, mà đã trở thành “vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình. Từ ngày về thành phốquen ánh điện, cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngvầng trăng- Nghệ thuật đối lập (quá khứ tri kỉ, hiện tại nguời dưng) => Thái độ của con người với trăng: lạnh nhạt, coi vầng trăng như một người xa lạ, dù trăng vẫn luôn ở bênTừ ngày về thành phốquen ánh điện, cửa gươngnhư người dưng qua đườngBài 12 - Tiết 58: Văn bảnÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy)I./Giới thiệu chung:II/. Tìm hiểu văn bản: 1/. Vầng trăng trong quá khứ => Quan trọng không thể thiếu, quan hệ gần gũi, thân thiết như bạn tri kỉ; biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình. 2/. Vầng trăng trong hiện tại: ? Cuộc sống hiện tại của người lính như thế nào? Đất nước hoà bình; Con người trở về thành phố sống cuộc sống đầy đủ tiện nghi : ánh điện, của gương, nhà cao tầng..=> Trăng trở thành người dưng.? Nghệ thuật nào được tác giả sử dụng? Qua đó nói lên thái độ gì của con người đối với trăng? Tại sao vầng trăng vốn nghĩa tình tri kỉ, nay “vầng trăng đi qua ngõ” lại “như người dưng qua đường” ?ÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy)Thình lình đèn điện tắtphòng buyn – đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn.? Cuộc gặp gỡ giữa trăng và người diễn ra trong hoàn cảnh đặc biệt khác lạ như thế nào?? Từ sự xa lạ giữa người và trăng ấy nhà thơ muốn nhắc nhở ta điều gì ? => Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ.Bài 12 - Tiết 58: Văn bảnI./Giới thiệu chung:II/. Tìm hiểu văn bản: 1/. Vầng trăng trong quá khứ => Quan trọng không thể thiếu, quan hệ gần gũi, thân thiết như bạn tri kỉ. => Vầng trăng trở thành “vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình. 2/. Vầng trăng trong hiện tại: => Trăng trở thành người dưng. Hành động: Thái độ: Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngBài 12 - Tiết 58: Văn bảnÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy)I./Giới thiệu chung:II/. Tìm hiểu văn bản: 1/. Vầng trăng trong quá khứ 2/. Vầng trăng trong hiện tại: => Trăng trở thành người dưng. => Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ. 3/. Trăng nhắc nhở tình nghĩa:? Tác giả có hành động và thái độ gì khi đột ngột bắt gặp ánh trăng? =>Xúc động không nói được lên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính. Qua đó nói lên tâm trạng gì của tác giả?Ngửa mặt, nhìn mặtrưng rưngÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy)? Hình ảnh ánh trăng xuất hiện trong khổ thơ cuối như thế nào? - Tròn vành vạnh tượng trưng choquá khứ đẹp đẽ nguyên vẹn chẳngthể phai mờ . - Im phăng phắc vừa biểu tượng củasự bao dung độ lượng vừa nghiêmkhắc nhắc nhở . ? Em cảm nhận như thế nào về cái “giật mình” của con người ở câu thơ cuối? Giật mình để con người tự hoàn thiện mình.Bài 12 - Tiết 58: Văn bảnI./Giới thiệu chung:II/. Tìm hiểu văn bản: 1/. Vầng trăng trong quá khứ 2/. Vầng trăng trong hiện tại: 3/. Trăng nhắc nhở tình nghĩa: - Hành động: Ngửa mặt, nhìn mặt - Thái độ: rưng rưng =>Xúc động không nói được lên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính. Vầng trăng tròn vành vạnh và im phăng phắc có ý nghĩa gì?? Qua đó tác giả muốn gởi gắm thông điệp gì trong cuộc sống? - Nhắc nhở mọi người không quên quá khứ. - Hướng tới một đạo lý thủy chung, ân tình, ân nghĩa - > “Uống nước nhớ nguồn”Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình .ÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy)Bài 12 - Tiết 58: Văn bảnI./Giới thiệu chung:II/. Tìm hiểu văn bản: 1/. Vầng trăng trong quá khứ 2/. Vầng trăng trong hiện tại: 3/. Trăng nhắc nhở tình nghĩa: - Hành động: Ngửa mặt, nhìn mặt - Thái độ: rưng rưng =>Xúc động không nói được lên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính. - Nhắc nhở mọi người không quên quá khứ. - Hướng tới một đạo lý thủy chung, ân tình, ân nghĩa - > “Uống nước nhớ nguồn”II/. Tổng kết :THö TµI CñA B¹NHÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂUA. HÌNH ẢNH XUYÊN SUỐTB. THỂ THƠC. BIỆN PHÁP TU TỪD. GIỌNG ĐIỆUE. KẾT CẤU4. ¸NH TRĂNG5. CHẶT CHÏ, THEO MẠCH CẢM XóC2. §»m th¾m, ngät ngµo6. §iÖp ng÷, nh©n ho¸, Èn dô 7. theo tõng lêi ru1. T©m t×nh, s©u l¾ngHÃY CHỌN VÀ ĐIỀN TRONG CÁC TỪ SAU ĐÂY VÀO Ô TRỐNG SAO CHO ĐÚNG NHẤT:3. n¨m ch÷HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂUHÌNH ẢNH XUYÊN SUỐTTHỂ THƠBIỆN PHÁP TU TỪGIỌNG ĐIỆUKẾT CẤU¸NH TRĂNGCHẶT CHÏ, THEO MẠCH CẢM XóC§iÖp ng÷, nh©n ho¸, Èn dôT©m t×nh, s©u l¾ng n¨m ch÷Néi dungLêi nh¾c nhë víi mäi ng­êi vÒ th¸i ®é sèng víi qu¸ khø vµ víi chÝnh b¶n th©n m×nh.I./Giới thiệu chung:II/. Tìm hiểu văn bản:III. Tổng kết :Bài 12 - Tiết 58: Văn bảnÁNH TRĂNG( Nguyễn Duy)A. Phải biết sống theo đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.B. Phải biết bảo vệ thiên nhiên vì đó là môi trường sống của chúng ta. C. Phải biết yêu gia đình vì đó là nền tảng làm sâu sắc thêm tình yêu Tổ quốc. Câu 1: Thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến chúng ta qua bài thơ này là gì?IV. Luyện tập:Câu 2: So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ? Đồng chíÁnh trăngGiống nhauKhác nhauHai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên -ánh trăng - để khai thác xây dựng hình ảnh thơ- Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp - Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến- Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ - Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn”NUGYNỄÁHNTĂRGN12QÊUHƠƯGNNHGIMÊHKCẮ34KHÓAQUÁKHỨUÁQƯKHGiải ô chữDẶN DÒ VỀ NHÀ - Học thuộc lòng bài thơ- Nắm nội dung ghi chép.- Tìm những câu tục ngữ nói về đọa lí: “Uống nước nhớ nguồn”- Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng (luyện tập)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_58_bai_12_van_ban_anh_trang_ngu.ppt