Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 60: Bếp lửa (Bằng Việt)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 60: Bếp lửa (Bằng Việt)

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói

Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi

Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy

Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu

Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những cánh đồng xa

Tu hú kêu, bà con nhớ không bà

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!

Mẹ cùng cha công tác bận không về

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

 Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

 Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:

“ Bố ở chiến khu; bố còn việc bố,

Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

 Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

 Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu

Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả

Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở:

- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?.

 

ppt 40 trang hapham91 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 60: Bếp lửa (Bằng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÕp löaTiÕt 60:V¨n b¶n:( B»ng ViÖt)-Bằng Việt (tên thật Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 mất năm 2014), nguyên quán xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội-Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ- Ông đã từng là Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam và Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội. -Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ nhất là trong nhà trường.-Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi tác giả là sinh viên ngành luật ở Liên Xô (cũ). -In trong tập “Hương cây- Bếp lửa” (1968 )“ T«i viÕt bµi th¬ BÕp löa năm1963, lóc ®ang häc năm thø 2 đ¹i häc tæng hîp Quèc gia Kiev( Ukrai na). Mïa ®«ng n­íc Nga rÊt l¹nh, ph¶i ®èt lß ®Ó s­ëi. Ngåi s­ëi löa, t«i bçng nhí ®Õn “ BÕp löa” quª nhµ, nhí bµ t«i, nhí ng­êi nhãm bÕp. Xa bµ, xa gia ®ình khi ®· tr­ëng thµnh tøc lµ cã ®é lïi xa ®Ó nhí vµ suy ngÉm những gi¸ trÞ tinh thÇn nªn bµi th¬ viÕt rÊt nhanh. ViÕt “BÕp löa”, t«i chØ muèn gi·i bµy t©m tr¹ng thËt cña lßng mình”Bµ néi t«i lµ mét phô n÷ n«ng d©n ch©n chÊt, b×nh dÞ. Víi t«i, bµ lµ hiÖn th©n cña sù cÇn cï, nhÉn n¹i vµ ®øc hy sinhMột bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaTu hú kêu, bà con nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thế!Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranhVẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:“ Bố ở chiến khu; bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵnMột ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏÔi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở:- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...- Thể thơ:- Phương thức biểu đạt chính:- Mạch cảm xúc:- Bố cục:- Thể thơ: Tự do , câu thơ 8 chữ đan xen câu 7 chữ và 9 chữ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, nghị luận.* Mạch cảm xúc của bài thơ:Suy nghĩ về bà và cuộc đời bàBà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa.Hình ảnh bếp lửaHình ảnh quen thuộcKhơi nguồn cảm hứng Nhớ về bà và tình cảm của 2 bà cháuHồi tưởng kỷ niệm bên bàKN năm 4 tuổi,những năm đói khổ rồi những năm k/c của đất nước.Cháu ở xa không nguôi nhớ bàHình ảnh Bà gắnliền vớibếp lửaHình ảnh bếp lửa khơi khơi nguồn nỗi nhớ.Suy nghĩ về bà và bếp lửa.Lòng biết ơn sâusắc của cháu với bà.Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà gắn với bếp lửa Khổ thơ đầuBỐ CỤC4 khổ thơ tiếp theo (khổ 2-> 5) Khổ 6Khổ thơ cuốiTiết 53 : Bếp lửaMột bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Xác định các hình ảnh được nhắc đến trong ba câu thơ đầu.Chỉ ra các yếu tố nghệ thuật được sử dụng để diễn tả các hình ảnh ấy và nêu tác dụng.- Hình ảnh: bếp lửa bà-NT: + Điệp ngữ “một bếp lửa” +Từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” + Phương thức biểu cảm trực tiếp với phép tu từ ẩn dụ “biết mấy nắng mưa”=> Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh bếp lửa thân quen gợi nỗi nhớ về bà và tình bà cháu* Luyện tập: THI ĐỌC THƠ DIỄN CẢM* Vận dụng: Viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận của em về ba câu thơ đầu bài thơ “Bếp lửa”.* Tìm tòi mở rộng: Tìm đọc các tác phẩm khác viết về người bà, liên hệso sánh với bài thơ “Bếp lửa”.* Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc lòng bài thơ- Nắm chắc các kiến thức về tác giả, tác phẩm , đặc điểm và phần phần tích ba câu đầu bài thơ- Nghiên cứu, tập phân tích bà phần còn lại của văn bản, chuẩn bị cho tiết tiếp theo .Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầyTiết 53 : Bếp lửaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN2/ Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà gắn với bếp lửab, Lúc cháu 12 tuổi  Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Tu hú kêu bà con nhớ không bà? Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp nghĩ thương bà khó nhọc. Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Tiếng tu hú Tu hú kêu trên cánh đồng xaTu hú kêu bà có nhớ không ...Tiếng tu hú sao tha thiết ...Tu hú ơi !...kêu chi hoài ? Điệp ngữ, nhân hoá Nhằm khắc sâu nỗi nhớ thương bà và quê hương khắc khoải đến quặn lòngCùng bà nhóm lửaMẹ cha bận Cháu ở cùng bà Bà bảo cháu, bà dạy cháu làm, chăm cháu họcNghệ thuật liệt kê.Khắc hoạ hình tượng người bà của tình yêu thương.Tiết 53 : Bếp lửaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN2/ Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà gắn với bếp lửab, Lúc cháu 12 tuổi => Những câu thơ như lời đối thoại tâm tình, cháu trò chuyện với bà trong tâm tưởng, cháu trò chuyện với chim tu hú trong tình yêu thương. Và tất cả đều là sự bộc bạch của cháu dành cho người bà kính yêu. Hình ảnh của bà, hình ảnh của bếp lửa và âm thanh của chim tu hú vang vọng trong một không gian mênh mông khiến cả bài thơ nhuốm phủ sắc bàng bạc của không gian hoài niệm, của tình bà cháu đẹp như trong chuyện cổ tích.Tiết 53 : Bếp lửaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN2/ Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà gắn với bếp lửab, Lúc cháu 12 tuổi Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranhVẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:“ Bố ở chiến khu; bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”Tiết 53 : Bếp lửaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN2/ Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà gắn với bếp lửab, Lúc cháu 12 tuổi Thành ngữ Sự giúp đỡ của xóm làng đối với hai bà cháu Bà mạnh mẽ,kiên cường trước hiện thực ác liệt Làm ngời sáng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinhKhi giặc đốt làng- Dựng lại túp lều Bà vẫn vững lòng dặn cháu đinh ninh Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen=> Khắc hoạ hình ảnh người bà kháng chiến, kiên cường, bền bỉ, thương con cháu=>-Phép tu từ điệp ngữ ,liệt kê ,kết hợp phương thức tự sự ,miêu tả ,biểu cảm Nhấn sâu dòng kỷ niệm .Xoáy vào tiềm thức ,lay động tâm hồn người đọc Ngọn lửa =>lòng bà => tình yêu thương Tiết 53 : Bếp lửaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN2/ Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà gắn với bếp lửab, Lúc cháu 12 tuổi Vậy là bà đã gồng mình gánh vác mọi lo toan để các con yên tâm công tác. Bà không chỉ là chỗ dựa cho đứa cháu thơ, là điểm tựa cho các con đang chiến đấu mà còn là hậu phương vững chắc cho cả tiền tuyến, góp phần không nhỏ vào cuộc kháng chiến chung của dân tộc. Tình cảm bà cháu hòa quyện trong tình yêu quê hương, dân tộc.Tiết 53 : Bếp lửaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN2/ Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà gắn với bếp lửab, Lúc cháu 12 tuổi Tiết 53 : Bếp lửaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN3/ Suy nghĩ về bà và bếp lửa.Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵnMột ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng ngọn lửa của sức sống, của lòng yêu thương “luôn ủ sẵn” trong lòng bàNgọn lửa của niềm tin vô cùng “dai dẳng”, bền bỉ và bất diệt khẳng định ý chí,bản lĩnh sống của bà, cũng là của người phụ nữ Việt Nam giữa thời chiến Điệp ngữ - ẩn dụ kết cấu song hành làm cho giọng thơ vang lên mạnh mẽ, đầy xúc động tự hào.Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏÔi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!Tiết 53 : Bếp lửaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN3/ Suy nghĩ về bà và bếp lửa.Cụm từ chỉ thời gian từ láy tượng hình hình ảnh ẩn dụ -> diễn tả cảm nhận của nhà thơ về cuộc đời gian nan, vất vả và sự tần tảo, đức hi sinh, chịu thương,chịu khó của bà. -> Nhờ ngọn lửa mà bà “ủ”, bà “nhen”, bà “giữ”, cháu biết cách sống ân nghĩa, thủy chung, biết mở lòng ra với mọi người xung quanh, biết sẻ chia, gắn bó với xóm làng. Cảm xúc dâng trào của tác giả về hình ảnh 1 bếp lửa bình dị mà thân thuộc nhưng lại có sự kì diệu thiêng liêng đến khó tả Bếp lửaNgọn lửaNgọn lửa lòng bà ủ sẵnNgọn lửa chứa niềm tin dai dẳng-Ngọn lửa của niềm tin, của tình thương được thắp lên từ bếp lửa cuộc đời.Kì lạ, thiêng liêng, bếp lửa-Nhóm niềm tin khoai sắn. Nhóm nồi xôi Nhóm tâm tình tuổi nhỏ .Bà: Người truyền lửa cho thế hệ mai sauĐiệp ngữ nhằm khẳng địnhII. TÌM HIỂU VĂN BẢN3/ Suy nghĩ về bà và bếp lửa.Tiết 53 : Bếp lửa=> Từ hình ảnh bếp lửa cụ thể, bài thơ đã gợi đến ngọn lửa với ý nghĩa trừu tượng, khái quát. Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.=>Trong tâm trí nhà thơ, bếp lửa và bà là những gì tuy thật bình dị, song ẩn giấu điều cao quý thiêng liêng. Hình ảnh bà và hình ảnh bếp lửa sáng đẹp lung linh trong tâm hồn nhà thơ. Người cháu yêu bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu, thêm yêu dân tộc mình, nhân dân mình.Tiết 53 : Bếp lửaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN3/ Suy nghĩ về bà và bếp lửa.Tiết 53 : Bếp lửaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN4, Lòng biết ơn sâu sắc của cháu với bà.Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?	Điệp ngữ Mở ra một thế giới rộng lớn với bao điều mới mẻ Tuổi thơ đã lùi xa, đứa cháu nhỏ năm xưa giờ đã lớn khôn, đã được chắp cánh bay cao, bay xa đến những chân trời cao rộng Cháu được hưởng thụ 1 cuộc sống đầy đủ, tốt đẹp”. Tuy thế, cháu vẫn khôn nguôi nhớ về bà và bếp lửa quê hương,nhớ về góc bếp, nơi nắng mưa hai bà cháu có nhau. Cháu sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ của cháu được nuôi dưỡng để lớn lên từ đó Tiết 53 : Bếp lửaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN4, Lòng biết ơn sâu sắc của cháu với bà.=> Nỗi nhớ bà và bếp lửa luôn là một nỗi nhớ thường trực trong lòng cháu để trở thành 1 mảng tâm hồn không thể thiếu.=> Từ những suy ngẫm của người cháu, bài thơ biểu hiện một triết lí sâu sắc: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng bước con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu đất nước bắt nguồn từ lòng yêu quý ông bà, cha mẹ, từ những gì gần gũi và bình dị nhất.CÂU HỎI THẢO LUẬNThảo luận nhóm rồi trình bày về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ BẾP LỬA”“Bếp lửa” của Bằng Việt là những hồi tưởng và suy ngẫm củangười cháu đã trưởng thành, nhớ lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà vàtình bà cháu. Qua đó, bộc lộ những tình cảm sâu nặng đối với gia đình, quêhương, đất nước.-Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm và miêu tả, tự sự và bình luận.-Thể thơ tám chữ kết hợp với 7 chữ,9 chữ phù hợp với việc diễn tả dòng cảm xúc và suy ngẫm về bà.-Giọng điệu tâm tình, thiết tha, tự nhiên, chân thành.-Sáng tạo hình ảnh bếp lửa – hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.1. Nghệ thuật.Tiết 53 : Bếp lửaIII. Tổng Kết:2. Nội dungIII. LUYỆN TẬPTrong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao ?Tiết 53 : Bếp lửaTRÒ CHƠIÔ CHỮ BÍ MẬTETTÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAULIENBANGNGATÊN THẬT CỦA TÁC GIẢ BÀI BẾP LỬA LÀ GÌ ?AVIÊTBNGNKYIEMNGONLU AVƯNGINIĐOKHONHNLUANGỌN LỬA LÒNG BÀ NHÓM DẬY Ở CHÁU ĐIỀU GÌ?TNIEMINYEU12345678LÊN 4 TUỔI CHÁU CHỨNG KIẾN NỖI ĐAU GÌ?NHỮNG NĂM GIẶC ĐỐT LÀNG BÀ RA SAO ?Trong khổ 4, Bếp lửa được chuyển đổi bằng hình ảnh nào ?Nguồn cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì ?BÀI THƠ SÁNG TÁC Ở ĐÂU ?TÁM NĂM RÒNG CHÁU CÙNG BÀ LÀM GÌ ?CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Câu 1: Bài tập trong vở bài tập. Câu 2: Cảm nhận câu thơ “Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: -Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?” *HD: - Học bài, thuộc bài thơ “ Bếp lửa” - Chuẩn bị bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.Cảm ơn các thầy cô và các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_60_bep_lua_bang_viet.ppt