Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 62+63+64: Làng (Kim Lân)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 62+63+64: Làng (Kim Lân)

Tóm tắt truyện

Ông Hai ở lại làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng: nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông phải cùng vợ con rời bỏ làng chợ Dầu đi tản cư kháng chiến. Ở nơi tản cư, ông luôn nhớ về làng, kể chuyện khoe làng với bà con trên đó. Bỗng một hôm, ông nghe tin cả làng chợ Dầu của ông theo giặc Pháp làm Việt gian. Ông đau khổ, cả gia đình ông buồn. Khi tin đồn được cải chính làng ông là làng kháng chiến. Ông vô cùng sung sướng khoe nhà ông bị đốt cháy nhẵn, cháy rụi.

ppt 24 trang hapham91 19443
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 62+63+64: Làng (Kim Lân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi: Hãy liệt kê các tác giả, tác phẩm thơ hiện đại mà em vừa học, đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 9, tập I? Cho biết chủ đề lớn bao trùm các bài thơ đó là gì?TTTÊN BÀI THƠTÁC GiẢ1ĐỒNG CHÍCHÍNH HỮU2BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHPHẠM TIẾN DUẬT3ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁHUY CẬN4BẾP LỬABÀNG VIỆT5ÁNH TRĂNGNGUYỄN DUYChủ đề của các bài thơ: Tình đồng chí, đồng đội, tình cảm gia đình và tình yêu quê hương, đất nước.Ngữ văn 9: TiÕt 64Kim LânLàngNgữ văn 9: Tiết 62,63,64Làng(Kim Lân) Ông là nhà văn có sở trường về truyện ngắn. Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. Nhà văn Kim Lân (1920-2007)Là nhà văn có duyên với Điện ảnh, đã từng đóng các vai :1.Thống Lý Pá Tra trong phim “Vợ chồng A Phủ”.2.Lão Hạc trong phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”.3.Lý Cựu trong phim “Chị Dậu”. 4. Lão Pẩu trong phim “Con vá”. Kim Lân trong phim “Vợ chồng A Phủ ”Kim Lân trong phim :“Làng Vũ Đại ngày ấy”Kim Lân trong phim :“Chị Dậu ”Kim Lân trong phim “ Con vá”- Một số tác phẩm tiêu biểu : “Vợ nhặt, Con chó xấu xí, Đứa con người vợ lẽ”...*Sự nghiệp sáng tác:NGƯỜI DÂN ĐI TẢN CƯCỔNG LÀNG CHỢ DẦUCUỘC SỐNG NGƯỜI NÔNG DÂN NHỮNG NGÀY ĐẦU TẢN CƯ Ông Hai ở lại làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng: nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông phải cùng vợ con rời bỏ làng chợ Dầu đi tản cư kháng chiến. Ở nơi tản cư, ông luôn nhớ về làng, kể chuyện khoe làng với bà con trên đó. Bỗng một hôm, ông nghe tin cả làng chợ Dầu của ông theo giặc Pháp làm Việt gian. Ông đau khổ, cả gia đình ông buồn. Khi tin đồn được cải chính làng ông là làng kháng chiến. Ông vô cùng sung sướng khoe nhà ông bị đốt cháy nhẵn, cháy rụi. Tóm tắt truyện- Phần 1: Từ đầu “Vui quá” Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.- Phần 2: Từ chỗ “Ông lão náo nức ” đến “đôi phần”: Tâm trạng ông hai khi nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian.- Phần 3: Còn lại: : Tâm trạng sung sướng yêu làng Dầu của ông Hai khi nghe tin làng mình không phải theo Việt gian. Bố cục- Người làng chợ Dầu, rời quê đến vùng tản cư - Ở nhờ nhà người khác - Mọi người đều lo lắng kiếm sống: + Con bé lớn gánh hàng ra quán phụ giúp cho mẹ. + Hai đứa bé thì ông cắt chúng nó ra trông mấy luống rau + Ông Hai hì hục vỡ một vạt đất...-> Cuộc sống tạm bợ, khó khăn nhưng nề nếp* Đối với làng- Làng quê của ông, cuộc kháng chiến của đất nước.- Ông đã nhớ về làng chợ Dầu của mình:“Cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá; cái chòi gác ở đầu làng; những đường hầm bí mật”. - ông vui: như trẻ ra náo nức hẳn lên muốn về làng cùng đào hào đắp ụ nhớ làng, nhớ quá => vô cùng phấn chấn sung sướng.*Ông Hai với cuộc kháng chiến của dân tộc:- Mong nắng cho tây chết mệtNghe lỏm, đọc báo...để biết tin kháng chiến- đấy...cứ kêu trẻ con mãi đi...thằng tây không bước sớm.- Ruột gan... cứ múa cả lên.=> Cảm xúc vui mừng, tha thiết, nồng nhiệt với cuộc k/c của dân tộc.* Lúc đầu- quay phắt lại, lắp bắp hỏi - cổ họng ông lão nghẹn ắng lại...- da mặt tê râm râm, lặng đi, tưởng không thở được, giọng lạc đi, ... rặn è è, nuốt một cái gì đó vướng ở cổ, giọng lạc hẳn đi..- đánh trống lảng ra về, bước đi không dám ngẩng mặt lên.=> Ngạc nhiên, bàng hoàng, sững sờ khi nghe tin làng theo giặc.-> hốt hoảng, đau đớn, xấu hổ, bẽ bàng. * Về đến nhà:- Hành động: n»m vËtTâm trạng: tủi thân..., nước mắt cứ giàn ra- Ý nghĩ: + chúng nó cũng là trẻ con.....hắt hủi ư?+ Chúng mày ăn miếng cơm hay miếng gì...thế này? độc thoại, độc thoại nội tâm Tin làng theo giặc cứ ám ảnh mãi ông.Trằn trọc, thở dài, không ngủ được.Ông gắt với bà Hai vô cớÔng lặng đi, chân tay nhủn ra tưởng không cất lên được.Trống ngực ông đập thình thịch, ông nín thở lắng nghe bên ngoài.Nằm im không dám nhúc nhíchKhi trò chuyện với vợ.* Tâm trạng của ông Hai ba, bốn ngày sau đó. Ba, bốn ngày sau đó.Không dám ra khỏi nhà, đi đâu.Ông cảm thấy sợ hãi, lo lắng.Nghe ngóng tình hình bên ngoài.Chỉ ru rú trong nhà.Nơm nớp lo sợ, chột dạ. Sợ tiếng Tây, Việt gian, Cam – nhông.* Khi nghe tin mụ chủ nhà có ý đuổi vợ chồng ông đi.Mụ chủ nhà Gia đình ông Hai bị đẩy vào tình thế bế tắc, tuyệt vọng. Không muốn cho vợ chồng con cái ông ở nữa.Về làngỞ lại nơi tản cưQuyết định ở lại vì làng theo Tây thì phải thùBăn khoăn day dứt lựa chọn 2 con đường:Phản bội khángchiến Phải làm nô lệ cho TâyKhông ai ngườita chứaKhông ai buôn bán vớiAi cũng đuổi như đuổi hủiTình yêu nước bao trùm lên tình yêu làng quê.* Khi trò chuyện với đứa con út.Ông Hai tâm sự với conKhẳng định nơi chôn rau cắt rốn của mình: Nhà ta ở làng Chợ Dầu.Ủng hộ kháng chiến, ủng hộ cụ Hồ Chí Minh Tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu, tấm lòng thuỷ chung, son sắt với kháng chiến, với cách mạng.3.3. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin được làng cải chính.Biểu hiệnKhăn áo chỉnh tề, tất tả ra đi đến tối mới về. Tâm trạng vui mừng, phấn khởi.Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng vui tươi rạng rỡ hẳn lên.Mồm bỏm bẻm nhai trầu.Cặp mắt hung hung đỏ hấp háy.Chia quà cho các conBiểu hiệnLật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ Sung sướng, hạnh phúc tột độ.Lật đật bỏ lên nhà trênMúa tay lên mà khoeVén quần lên tận bẹn mà nói chuyện về cái làng của ông-Tại sao Ông Hai khoe: “Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn.”Diễn biến tâm trạng tâm trạng ông HaiBàng hoàng, sững sờ.Sợ hãi, lảng tránh, nhục nhã, lo sợ, căm giận .Tình yêu làng tha thiết , cháy bỏng.Bế tắc, tuyệt vọngĐấu tranh nội tâm gay gắtĐó là sự giác ngộ CM của người nông dân.Vui sướng, hạnh phúc.Tình yêu làng gắn với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến. => Diễn biến tâm trạng hợp lí, chân thực, cảm động. => Ông Hai yêu làng, yêu nước, có tinh thần kháng chiến.4. Tổng kết4.1. Nghệ thuật- Xây dựng theo cốt truyện tâm lí, tình huống truyện căng thẳng để thử thách nhân vật. Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế. Cách trần thuật linh hoạt tự nhiên. Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ. Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại Phản ánh tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của của những người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động qua nhân vật ông Hai. 4.2. Ý nghĩa

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_626364_lang_kim_lan.ppt