Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 69+67: Chiếc lược ngà (Trích - Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung:
1- T¸c gi¶:
NguyƠn Quang S¸ng ( 1932) quª An Giang. ¤ng lµ nhµ v¨n mà cuộc sống và sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ và sau hòa bình ( năm 1975)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 69+67: Chiếc lược ngà (Trích - Nguyễn Quang Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾC LƯỢC NGÀ CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Có bao nhiêu ngôi kể trong văn bản tự sự? Nêu nội dung của từng ngôi kể. Trong văn bản tự sự người kể chuyện có vai trò như thế nào?KiĨm tra bµi cịC©u hái Yªu nhí tỈng Thu con !ChiÕc lỵc ngµ - NguyƠn Quang S¸ng V¨n b¶n: ChiÕc lỵc ngµ TIẾT: 69,70( TrÝch )Nguyễn Quang SángCHIẾC LƯỢC NGÀ ChiÕc lỵc ngµ - NguyƠn Quang S¸ng I. Tìm hiểu chung:1- T¸c gi¶: NguyƠn Quang S¸ng ( 1932) quª ë An Giang. ¤ng lµ nhµ v¨n mà cuộc sống và sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ và sau hòa bình ( năm 1975) ChiÕc lỵc ngµ - NguyƠn Quang S¸ng 2. Tác phẩm: Chiếc lược ngà được viết năm 1966. Vị trí đoạn trích : nằm ở phần giữa truyện.ChiÕc lỵc ngµ - NguyƠn Quang S¸ng * Đọc – tìm hiểu chú thíchII. §äc – hiĨu v¨n b¶n * Kể tóm tắt văn bản*. KĨ tãm t¾t néi dung ®o¹n trÝch: ¤ng S¸u vỊ th¨m gia ®×nh. BÐ Thu kh«ng nhËn ba v× vÕt thĐo trªn mỈt. Thu nhËn ra ba cịng lµ lĩc «ng S¸u ph¶i ra ®i. ¤ng S¸u dån hÕt t×nh c¶m vµo lµm chiÕc lỵc ngµ Tríc lĩc hi sinh, «ng cßn kÞp ®a c©y lỵc cho ngêi b¹n ChiÕc lỵc ngµ - NguyƠn Quang S¸ng 1.Nỗi niềm của người cha:- Lần đầu tiên gặp con:Thuyền còn chưa cập bến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón con.- Những ngày đoàn tụ: Ông Sáu quan tâm, chờ đợi đứa con gái gọi mình là cha.- Những ngày xa con: Ông Sáu thực hiện lời hứa với con, làm chiếc lược ngà. Giờ phút cuối cùng trước lúc hi sinh, người chiến sĩ ấy chỉ yên lòng khi biết cây lược sẽ được chuyển đến tận tay con gái.2. Niềm khao khát tình cha của người con: - Từ chối sự quan tâm , chăm sóc vì nghĩ ông Sáu không phải là cha mình.- Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên của bé Thu được thể hiện qua tiếng gọi cha đầu tiên “ tiếng kêu như xé” và qua hành động: “ nó vừa kêu ôm chặt lấy cổ ba nó”, “ nó hôn ba nó ba nó nữa”, “ hai tay run run”.3. Nghệ thuật:Tạo tình huống éo le.Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ.Lựa chọn ngôi kể phù hợp.4. Ý nghĩa văn bản:Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. III. Tổng kết:* Ghi nhớ: SGKChiÕc lỵc ngµ - NguyƠn Quang S¸ng IV.LUYỆN TẬP:BÀI TẬP 1: Thái độ và hành động của bé Thu đối với ba rất trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Em hãy giải thích điều đó.- Sự xuất hiện đột ngột của người đàn ông lạ( trên khuôn mặt có vết sẹo) xưng là ba -> từ chối tất cả tình cảm của người cha thân yêuNhận ra cha, trong giây phút ngắn ngủi em muốn níu giữ lại người cha mà em luôn mong đợi và chỉ được nhìn qua tấm ảnh suốt tám năm qua-> Tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng thật dứt khoát, rạch ròiChiÕc lỵc ngµ - NguyƠn Quang S¸ng + Ôn lại các từ ngữ xưng hô thông dụng trong Tiếng Việt và cách dùng.+ Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Cách chuyển trực tiếp thành gián tiếp và ngược lạiHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ- Về nhà học bài, làm bài tập 2.- Chuẩn bị bài Ôn tập Tiếng Việt.+ Ôn lại các phương châm hội thoại đã học,
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_6967_chiec_luoc_nga_trich_nguye.ppt