Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 79+80: Văn học: Ôn tập về thơ và truyện hiện đại

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 79+80: Văn học: Ôn tập về thơ và truyện hiện đại

4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội

Đồng chí viết về người lính ở thời kì đầu đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Xuất thân từ nông dân nơi những làng quê nghèo khó, tình nguyện và hăng hái ra đi chiến đấu. Tình đồng chí của những người đồng đội dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu. Bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở những người lính cách mạng.

 

ppt 29 trang Thái Hoàn 03/07/2023 1410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 79+80: Văn học: Ôn tập về thơ và truyện hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 79, 80: Văn học 
ÔN TẬP VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI 
Ô ng l à ai? 
Nhà thơ Chính Hữu 
Thơ ông không nhiều nhưng có những bài đặc sắc,cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc. Ông sáng tác 1 bài thơ đặc sắc khi cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc 
Chính Hữu 
Nhµ th¬ Ph¹m TiÕn DuËt 
Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch, tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ thời chống Mỹ qua hình tượng người lính, thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn 
Phạm Tiến Duật 
Nhµ th¬ Huy CËn 
(1919 – 2005 ) 
Từ chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh, hồn thơ Ông mới thực sự nảy nở trở lại và dồi dào cảm hứng về thiên nhiên, đất nước , về lao động và niềm vui trước cuộc sống mới 
Huy Cận 
Nhµ th¬ B»ng ViÖt 
Khi đang là sinh viên học ở nước ngoài, nhà thơ đã sáng tác 1 tác phẩm thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà 
Bằng Việt 
I. Thơ hiện đại Việt Nam 
TT 
Tên bài thơ 
Tác giả 
Năm ST 
Thể thơ 
Tóm tắt nội dung 
Đặc sắc nghệ thuật 
1 
Đồng chí 
Chính Hữu 
1948 
Tự do 
 Vẻ đẹp chân thực giản dị của anh bộ đội thời chống Pháp và tình đồng chí sâu sắc, cảm động. 
 Chi tiết, hình ảnh tự nhiên bình dị, cô đọng gợi cảm. 
1. Hệ thống các văn bản thơ hiện đại 
TT 
Tên bài thơ 
Tác giả 
Năm ST 
Thể thơ 
Tóm tắt nội dung 
Đặc sắc nghệ thuật 
2 
Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
Phạm Tiến Duật 
196 9 
Tự do 
Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm của người lính lái xe Trường Sơn. 
Ngôn ngữ bình dị, giọng điệu và hình ảnh thơ độc đáo. 
TT 
Tên bài thơ 
Tác giả 
Năm ST 
Thể thơ 
Tóm tắt nội dung 
Đặc sắc nghệ thuật 
3 
Đoàn thuyền đánh cá 
Huy Cận 
1958 
 7 chữ 
Vẻ đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn của thiên nhiên, vũ trụ và con người lao động mới. 
Từ ngữ giàu hình ảnh sử dụng các biện pháp ẩn dụ, nhân hoá. 
TT 
Tên bài thơ 
Tác giả 
Năm ST 
Thể thơ 
Tóm tắt nội dung 
Đặc sắc nghệ thuật 
4 
Bếp lửa 
Bằng Việt 
1963 
7 chữ và 8 chữ 
Tình cảm bà cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh. 
Hồi tưởng kết hợp với cảm xúc, tự sự, bình luận. 
1945 
1954 
1964 
1975 
nay 
Chống Pháp 
Hòa bình sau chống Pháp 
Chống Mĩ 
Hòa bình 
Đồng chí 
Đoàn thuyền đánh cá 
Bếp lửa 
Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
Ánh trăng 
 2. Các giai đoạn sáng tác 
3. Nội dung thơ hiện đại 
Gian khổ 
Anh dũng 
Tư tưởng, tình cảm 
Yêu nước 
Tình đồng chí 
Kính yêu Bác Hồ 
Tình cảm gia đình 
Cuộc sống 
Kháng chiến 
Xây dựng đất nước 
Cần cù 
Hăng say 
Đồng chí viết về người lính ở thời kì đầu đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Xuất thân từ nông dân nơi những làng quê nghèo khó, tình nguyện và hăng hái ra đi chiến đấu. Tình đồng chí của những người đồng đội dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu. Bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở những người lính cách mạng. 
4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội 
Bài thơ về tiểu đội xe không kính khắc hoạ hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ làm nổi bật tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, tư thế hiên ngang, niềm lạc quan và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam của người chiến sĩ lái xe – một hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. 
4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội 
5. Th¬ hiÖn ®¹i ®· thÓ hiÖn nh÷ng néi dung chñ yÕu: 
- Đất nước và con người Việt N am trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ gian khổ, trường kì nhưng đầy niềm tin vào thắng lợi vẻ vang (Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính) và công cuộc xây dựng đất nước ( Bếp lửa, Đoàn thuyền đánh cá) 
- Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước; tình đồng chí, đồng đội, tình cảm mẹ con, bà cháu gần gũi, thiêng liêng bền chặt gắn liền với những tình cảm chung - với nhân dân, đất nước. 
II. Truyện hiện đại Việt Nam 
1. Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện đã học: 
TT 
Tên tác phẩm- năm stác 
Tác giả 
Tóm tắt nội dung 
Đặc sắc về nghệ thuật 
01. 
Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, Truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người dân 
Xây dựng tình huống nhân vật, nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật 
Làng 
Stác: 1948 
Nhà văn: Nguyễn Kim Lân 
( 1920 - 2007 ) 
Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh 
TT 
Tên tác phẩm-Năm Stác 
Tác giả 
Tóm tắt nội dung 
Đặc sắc về nghệ thuật 
02. 
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó truyện ca ngợi những ngời lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước . 
Truyện xây dựng được tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận 
Lặng lẽ Sa Pa 
Stác: 1970 
Nhà văn: Nguyễn Thành Long 
(1925 – 1991 ) 
Quê: Duy Xuyên - Quảng Nam 
TT 
Tên tác phẩm – 
Năm stác 
Tác giả 
Tóm tắt nội dung 
Đặc sắc về nghệ thuật 
03. 
Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con: Ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh 
Truyện thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu. 
Chiếc lược ngà 
Stác: 1966 
NV: Nguyễn Quang Sáng 
(1932 – 2014) 
Quê: Chợ mới- An Giang 
2. Sắp xếp các truyện ngắn theo các thời kì lịch sử: 
Thời kì 
kháng chiến 
chống TD 
 Pháp 
(1946- 1954) 
Lµng - Kim L©n 
Thời kì K/c 
Chống Mĩ 
(1964- 1975 ) 
ChiÕc l­ưîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng 
LÆng lÏ Sa Pa - NguyÔn Thµnh Long 
3. Những phẩm chất chung và những nét tính cách nổi bật của những con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ: 
Những phẩm 
Chất chung: 
- Các tác phẩm trên đã phản ánh được một phần nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam,với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kì lịch sử có nhiều biến cố lớn lao từ sau CM tháng tám năm 1945. Chủ yếu là 2 cuộc K/c chống Pháp và Mĩ. 
4. Hình ảnh các thế hệ Việt Nam có lòng yêu nước được thể hiện qua những nhân vật: 
Ông Hai 
Anh thanh niên 
LÆng lÏ Sa Pa NguyÔn Thµnh Long 
Bé Thu 
Ông Sáu 
ChiÕc lư­îc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng 
ChiÕc l­ưîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng 
Lµng - Kim L©n 
5. Những tính cách và phẩm chất nhân vật: 
Ông Hai 
Tình yêu làng thật đặc biệt, nhưng phải đặt trong tình cảm yêu nước và tinh thần kháng chiến. 
Anh thanh niên 
Bé Thu 
Ông Sáu 
Yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng, một mình trên núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người. 
Tính cách cứng cỏi, bướng bỉnh nhưng tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha. 
Tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh 
6. Một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học trong chương trình lớp 9. 
* 
Vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học: 
- Trần thuật ở ngôi thứ nhất ( nhân vật xưng hô “ Tôi ” ) có truyện “Chiếc lược ngà ”, 
 Trần thuật ngôi thứ ba: trần thuật chủ yếu theo cái nhìn và giọng điệu của một nhân vật, thường là nhân vật chính ( tuy không xuất hiện trực tiếp nhân vật kể chuyện xưng tôi ) Các truyện như: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, 
Phương thức trần thuật. 
Tác dụng của phương thức trần thuật . 
Ví dụ 
“ Mỗi lần nhìn thấy cây lược ngà nhỏ ấy là mỗi lần tôi băn khoăn và ngậm ngùi. Trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ tôi bị xúc động như lần ấy. ” 
- Phương thức trần thuật ngôi thứ nhất xưng tôi giúp người kể đi sâu vào tâm tư tình cảm của nhân vật, miêu tả được những diễn biến tâm lí tinh vi phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật. Song nó cũng trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, khó có cái nhìn nhiều chiều, dễ gây sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật. 
 Tác dụng của phương thức trần thuật. 
Ví dụ 
Khi kể về phút chia tay của ba người trong lặng lẽ Sa Pa thì cả ba nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan: Anh thanh niên vừa vào, kêu lên: “Ồ ! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này ! ” .. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi Bỗng nhà họa sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh: “ Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại ”. 
- Phương thức trần thuật ngôi thứ nhất xưng tôi giúp người kể đi sâu vào tâm tư tình cảm của nhân vật, miêu tả được những diễn biến tâm lí tinh vi phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật. Song nó cũng trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, khó có cái nhìn nhiều chiều, dễ gây sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật. 
- Truyện kể ở ngôi thứ ba người kể dường như thấy hết, biết hết và biết tất cả mọi việc, mọi người, mọi tâm tư tình cảm của nhân vật có khi miêu tả lạnh lùng, khách quan , tạo ra cái nhìn nhiều chiều, tránh được sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật. 
7. Tình huống truyện đặc sắc. 
Ở truyện làng 
- Tác giả đặt ông Hai vào tình huống gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông. Tình huống ấy là cái tin làng ông theo giặc . 
Ở truyện 
chiếc lược ngà 
- Tình huống hai cha con gặp nhau trong 8 năm xa cách nhưng bé thu không nhận cha, đến lúc em nhận cha và biểu lộ tình cảm thì anh S áu phải ra đi. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_7980_van_hoc_on_tap_ve_tho_va_t.ppt