Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 81: Ôn tập phần Tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 81: Ôn tập phần Tiếng Việt

2. Lưu ý khi vận dụng các phương châm hội thoại trong hoạt động giao tiếp :

a. Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp.

b. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.

 - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp.

 - Người nói phải ưu tiên cho 1 phương châm hội thoại khác hoặc 1 yêu cầu khác quan trọng hơn.

 - Người nói muốn gây chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.

 

pptx 24 trang Thái Hoàn 03/07/2023 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 81: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 81: 
ÔN TẬP 
PHẦN TIẾNG VIỆT 
I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 
II. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 
1. Nội dung các phương châm hội thoại 
2. Lưu ý khi vận dụng các phương châm hội thoại trong hoạt động giao tiếp 
Chú ý 3 yêu cầu sau đây : 
- P hân biệt được 2 cách dẫn 
- Xác định được lời dẫn, cách dẫn trong những trường hợp cụ thể. 
- Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp 
Các phương châm hội thoại 
P/c 
 về lượng 
P/c 
 về chất 
P/c 
 quan hệ 
P/c 
 cách thức 
 P/c 
lịch sự 
Khi giao tiếp, 
 cần nói cho 
có nội dung; 
nội dung của 
lời nói phải 
đáp ứng 
đúng yêu cầu 
của giao tiếp, 
không thiếu, 
không thừa. 
Khi giao tiếp, 
đừng nói 
những điều 
 mà mình 
không tin là 
đúng hay 
 không có 
bằng chứng 
xác thực. 
Khi giao 
 tiếp, cần 
nói đúng 
 vào đề tài 
 giao tiếp, 
 tránh nói 
 lạc đề. 
Khi giao 
 tiếp, cần 
chú ý nói 
ngắn gọn, 
 rành 
mạch; tránh 
cách nói 
mơ hồ . 
Khi giao 
 tiếp, cần 
tế nhị và 
 tôn trọng 
 người 
khác . 
1. Nội dung các phương châm hội thoại 
Bài tập : Giải thích các thành ngữ sau và cho biết chúng có liên quan đến những phương châm hội thoại nào? 
1. Lúng búng như ngậm hột thị 
2 . Nói có sách, mách có chứng 
3 . Điều nặng tiếng nhẹ 
4 . Đánh trống lảng 
5 . Nói bóng nói gió 
STT 
THÀNH NGỮ 
NGHĨA 
PCHT CÓ LIÊN QUAN 
1 
Lúng búng như ngậm hột thị 
2 
Nói có sách, mách có chứng 
3 
Điều nặng tiếng nhẹ 
4 
Đánh trống lảng 
5 
Nói bóng nói gió 
Nói đúng sự thật, có chứng cớ rõ ràng và có thể kiểm chứng được. 
Nói ấp úng, không rành mạch, rõ ràng . 
Phương châm cách thức 
Phương châm về chất 
Cãi vã, chì chiết và trách móc. 
Phương châm lịch sự 
Tảng lờ, nói sang 1 chuyện khác hoặc làm 1 việc gì khác để tránh sự tập trung, chú ý của người khác hoặc che đậy sự bối rối. 
Phương châm quan hệ 
Không nói trực tiếp, không nói thẳng sự việc mà quanh co xa xôi để người nghe phải suy ngẫm mà hiểu. 
Phương châm cách thức 
2. Lưu ý khi vận dụng các phương châm hội thoại trong hoạt động giao tiếp : 
a. Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. 
b. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 
 - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp. 
 - Người nói phải ưu tiên cho 1 phương châm hội thoại khác hoặc 1 yêu cầu khác quan trọng hơn. 
 - Người nói muốn gây chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó . 
* Rèn kĩ năng giao tiếp, văn hóa ứng xử 
NGƯỜI ĂN XIN 
	 Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. 
	 Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông : 
	 - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. 
	 Ông nhìn tôi chăm chăm , đôi môi nở nụ cười: 
	 - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. 
	 Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa , tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. 
 ( Theo Tuốc-ghê-nhép ) 
Làm bài kiểm tra môn Ngữ văn 
Xác 
 định 
đúng 
vấn đề. 
Đưa ra 
 câu trả 
lời chính 
 xác. 
Đáp ứng 
 đúng, 
không 
 thiếu 
không 
Thừa. 
Trình bày 
rõ ràng, 
mạch lạc. 
 Tôn trọng 
 các bạn, 
 thầy cô. 
II. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 
Chú ý 3 yêu cầu sau đây : 
- P hân biệt được 2 cách dẫn 
- Xác định được lời dẫn, cách dẫn trong những trường hợp cụ thể. 
- Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp 
DẪN 
TRỰC TIẾP 
DẪN 
 GIÁN TIẾP 
Cách dẫn 
Đặc điểm hình thức của lời dẫn 
Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. 
Thuật lại lời nói hay 
ý nghĩ của người hoặc 
 nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. 
Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. 
Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. 
Ví dụ 1: Họa sĩ nghĩ thầm: “khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn .” 
 ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sapa ) 
Ví dụ 2: Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ? 
 ( Nam Cao, Lão Hạc ) 
Bộ phận in đậm là lời dẫn trực tiếp. 
Bộ phận in đậm là lời dẫn gián tiếp . 
Bài tập 1 : Tìm lời dẫn trong các đoạn trích sau và cho biết đâu là lời dẫn trực tiếp và đâu là lời dẫn gián tiếp ? 
a . Tôi gặng hỏi mãi, Trinh cũng không chịu nói. Trinh bảo chưa muốn nói bây giờ vì muốn dành cho tôi một sự bất ngờ. 
 (Theo Trần Hoài Dương) 
b . Bao nhiêu người thuê viết 
 Tấm tắc ngợi khen tài 
 “ Hoa tay thảo những nét 
 Như phượng múa rồng bay” 
 (Vũ Đình Liên, Ông Đồ ) 
a . Tôi gặng hỏi mãi, Trinh cũng không chịu nói. Trinh bảo chưa muốn nói bây giờ vì muốn dành cho tôi một sự bất ngờ. 
 (Theo Trần Hoài Dương) 
a . Tôi gặng hỏi mãi, Trinh cũng không chịu nói. Trinh bảo chưa muốn nói bây giờ vì muốn dành cho tôi một sự bất ngờ. 
 Đây là lời dẫn gián tiếp 
a . Tôi gặng hỏi mãi, Trinh cũng không chịu nói. Trinh bảo chưa muốn nói bây giờ vì muốn dành cho tôi một sự bất ngờ. 
 (Theo Trần Hoài Dương) 
 Đây là lời dẫn gián tiếp 
b. Bao nhiêu người thuê viết 
 Tấm tắc ngợi khen tài 
 “ Hoa tay thảo những nét 
 Như phượng múa rồng bay” 
 ( Vũ Đình Liên, Ông Đồ ) 
b. Bao nhiêu người thuê viết 
 Tấm tắc ngợi khen tài 
 “ Hoa tay thảo những nét 
 Như phượng múa rồng bay” 
 Đây là lời dẫn trực tiếp 
Bài tập 2 : Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích sau đây thành lời dẫn gián tiếp? 
	Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:	 
	- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp phải đem binh ra chống cự. Mưu đ ánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? 
	Thiếp nói: 
	- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
 (Ngô gia văn phái , Hoàng Lê Nhất thống chí) 
* Lưu ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: 
- Xóa các dấu câu báo hiệu hay đánh dấu lời nói trực tiếp. 
- Thay đổi từ xưng hô cho thích hợp 
- Lược bỏ các tình thái từ hay các từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ . 
- Thay đổi hoặc lược bỏ các từ ngữ chỉ địa điểm, thời gian cho thích hợp. 
Bài tập 2 : Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích sau đây thành lời dẫn gián tiếp? 
	Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:	 
	- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp phải đem binh ra chống cự. Mưu đ ánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? 
	Thiếp nói: 
	- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
 ( Ngô gia văn phái , Hoàng Lê Nhất thống chí) 
	Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi : 	 
	 - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp phải đem binh ra chống cự. Mưu đ ánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? 
	Thiếp nói: 
	- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
 ( Ngô gia văn phái , Hoàng Lê Nhất thống chí) 
LỜI ĐỐI THOẠI 
LỜI DẪN GIÁN TIẾP 
Từ ngữ xưng hô 
Từ chỉ địa điểm 
Từ chỉ thời gian 
Tôi (ngôi thứ nhất) 
Nhà vua (ngôi thứ ba) 
	Những thay đổi từ ngữ khi chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp: 
Bài tập 2 : Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích sau đây thành lời dẫn gián tiếp? 
	Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:	 
	- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp phải đem binh ra chống cự. Mưu đ ánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? 
	Thiếp nói: 
	- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
 ( Ngô gia văn phái , Hoàng Lê Nhất thống chí) 
	Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:	 
	- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp phải đem binh ra chống cự. Mưu đ ánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? 
	Thiếp nói: 
	- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây , không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
 ( Ngô gia văn phái , Hoàng Lê Nhất thống chí) 
LỜI ĐỐI THOẠI 
LỜI DẪN GIÁN TIẾP 
Từ ngữ xưng hô 
Từ chỉ địa điểm 
Từ chỉ thời gian 
Tôi (ngôi thứ nhất) 
Nhà vua ( ngôi thứ ba) 
Chúa công 
(ngôi thứ hai) 
Vua Quang Trung 
 (ngôi thứ ba) 
đây 
Bấy giờ 
(tỉnh lược ) 
Bây giờ 
	Những thay đổi từ ngữ khi chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp: 
	Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào. 
	 Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao . Vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
Đoạn văn sau khi chuyển 
Luyện tập củng cố 
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi 
 Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi 
 Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi 
 Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh 
 Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: 
 “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố 
 Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ 
 Cứ bảo nhà vẫn được bình yên! ” 
 (Trích “Bếp lửa”- Bằng Việt) 
1. Tìm từ ngữ xưng hô và nhận xét về việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong đoạn thơ? 
2. Lời nói của người bà không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Lí giải. 
3. Tìm những câu thơ sử dụng lời dẫn trực tiếp. Chỉ ra dấu hiệu nhận biết? 
Đáp án: 
1. Từ ngữ xưng hô: “Mày ”- mộc mạc, chân quê 
2. Lời nói của người bà không tuân thủ phương châm về chất (nhắc cháu giấu bố khó khăn ở quê hương) 
3. Những câu thơ sử dụng lời dẫn trực tiếp: " Bố ở chiến khu . bình yên" 
- Ôn tập lý thuyết về các phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp . 
- Viết một đoạn văn (khoảng 15 dòng) nêu suy nghĩ của em về vai trò của việc tự học, trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp. 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_81_on_tap_phan_tieng_viet.pptx