Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 93: Tập làm văn: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
BỆNH LỀ MỀ
Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy, nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biều hiện. Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ sáng mà 9 giờ mới có người đến. Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi đến 15 giờ mọi người mới có mặt. Hiện tượng này xuất hiện nhiều trong cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa.
Những người lề mề ấy khi ra sân bay, lên tàu hỏa, đi nhà hát chắc là không dám đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo là việc chung, có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến lần khác, và bệnh lề mề không sửa được.
Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác tạo ra. Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trọng thời gian của người khác. Họ không coi mình là người có trách nhiệm đối với công việc chung của mọi người.
Bệnh lề mề gây hại cho tập thể. Đi họp muộn, nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lại phải kéo dài thời gian. Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc. Ai đến đúng giờ lại cứ phải đợi người đến muộn. Bệnh lề mề còn tạo ra tập quán không tốt: Muốn người đến dự đúng giờ như mong muốn, giấy mời thường phải ghi khai mạc sớm hơn 30 phút hay 1 giờ!
Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ giấc là tác phong của người có văn hóa. ( Phương Thảo)
NGỮ VĂN 9 TIẾT 93: TẬP LÀM VĂNNGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNGI. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜISỐNG1. Tìm hiểu văn bản “ Bệnh lề mề” ( Sgk/20)BỆNH LỀ MỀ Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy, nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biều hiện. Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ sáng mà 9 giờ mới có người đến. Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi đến 15 giờ mọi người mới có mặt. Hiện tượng này xuất hiện nhiều trong cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa. Những người lề mề ấy khi ra sân bay, lên tàu hỏa, đi nhà hát chắc là không dám đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo là việc chung, có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến lần khác, và bệnh lề mề không sửa được. Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác tạo ra. Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trọng thời gian của người khác. Họ không coi mình là người có trách nhiệm đối với công việc chung của mọi người. Bệnh lề mề gây hại cho tập thể. Đi họp muộn, nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lại phải kéo dài thời gian. Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc. Ai đến đúng giờ lại cứ phải đợi người đến muộn. Bệnh lề mề còn tạo ra tập quán không tốt: Muốn người đến dự đúng giờ như mong muốn, giấy mời thường phải ghi khai mạc sớm hơn 30 phút hay 1 giờ! Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ giấc là tác phong của người có văn hóa. ( Phương Thảo)-> Nêu biểu hiện của hiện tượng-> Nguyên nhân-> Tác hại-> Nêu giải pháp-> Nêu hiện tượngBÖnh lÒ mÒBiÓu hiÖnT¸c h¹iHưíng kh¾c phôcNguyªn nh©nTrÔ giê trong c¸c cuéc häp Quý thêi gian cña m×nh mµ kh«ng quý thêi gian cña ngưêi kh¸c T¹o mét thãi quen khã söa- Kh«ng tù träng vµ kh«ng biÕt t«n träng ngưêi kh¸c - Ých kû, v« tr¸ch nhiÖm víi c«ng viÖc chungG©y h¹i cho tËp thÓ, cho x· héi G©y h¹i cho nh÷ng ngưêi biÕt t«n träng giê giÊc T¹o mét tËp qu¸n xÊuPh¶i t«n träng lÉn nhau, t«n träng chÝnh m×nh Tù gi¸c lµm viÖc ®óng giêTh¶o luËn :? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào ?Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy, nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biểu hiện. Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ sáng mà 9 giờ mới có người đến. Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi đến 15 giờ mọi người mới có mặt. Hiện tượng này xuất phát nhiều trong cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa.=> Nêu dẫn chứng, nêu biểu hiện cụ thể.Tác giả có nêu rõ được vấn đề đó không và đã làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy ?Những người lề mề ấy khi ra sân bay, lên tàu hỏa, đi nhà hát chắc là không dám đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo là việc chung, có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến lần khác, và bệnh lề mề không sửa được.=> Nêu biểu hiện bệnh lề mề.Có thể có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó ?Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác tạo ra. Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trọng thời gian của người khác. Họ không coi mình là người có trách nhiệm đối với công việc chung của mọi người.=> Phân tích nguyên nhân Bệnh lề mề có những tác hại gì? Tác giả phân tích tác hại của bệnh lề mề như thế nào ? Bệnh lề mề gây hại cho tập thể. Đi họp muộn, nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lại phải kéo dài thời gian. Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc. Ai đến đúng giờ lại cứ phải đợi người đến muộn. Bệnh lề mề còn tạo ra tập quán không tốt: Muốn người đến dự đúng giờ như mong muốn, giấy mời thường phải ghi khai mạc sớm hơn 30 phút hay 1 giờ! => Phân tích cụ thể , thấu đáo từng tác hại? Bài viết đã đánh giá hiện tượng đó ra sao ?Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ giấc là tác phong của người có văn hóa.=> Tác giả phê phán gay gắt và đề ra yêu cầu: tự giác khắc phục.Như vậy, văn bản trên tác giả Phương Thảo đã bàn luận về bệnh lề mề, một hiện tượng phổ biến trong đời sống và đã trở thành “bệnh” khó chữa; giúp người đọc nhận rõ được vấn đề. Cách làm như vậy được gọi là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.* VÒ néi dung : Nªu râ sù viÖc hiÖn tưîng cã vÊn ®Ò Ph©n tÝch mÆt ®óng, sai lîi h¹i ChØ ra nguyªn nh©n bµy tá th¸i ®é cña ngưêi viÕt* VÒ h×nh thøc :Bè côc m¹ch l¹cLuËn ®iÓm râ rµng, luËn cø x¸c thùc, lËp luËn phï hîpLêi v¨n chÝnh x¸c sinh ®éng1/ TÌM HIỂU VĂN BẢN “ BỆNH LỀ MỀ” (Sgk/20) NHẬN XÉT :2/ KẾT LUẬN : Ghi nhớ - Sgk/21Từ việc tìm hiểu văn bản “ Bệnh lề mề” em hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Yêu cầu về nội dung và về hình thức kiểu bài nầy là phải thế nào?Bệnh lề mề, một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội..-Vấn đề bàn luận: Bµi tËp tham khảo : Quan s¸t nh÷ng bøc tranh sau Tranh 1Tranh 3Tranh 4Tranh 6Tranh 6Tranh 2 TÌM VÀ ĐẶT ĐỀ BÀIYêu cầu: Tìm các sự việc hiện tượng đời sống đáng viết một bài nghị luậnTìm các sự việc hiện tượng đời sống thuộc mặt tốt cần biểu dương.2. Tìm các sự việc hiện tượng đời sống thuộc mặt trái đáng lên án.Bµi tËp 1 : C¸c vÊn ®Ò nµo sau ®©y ®ưîc coi lµ nghÞ luËn vÒ sù viÖc, hiÖn tưîng ®êi sèng.Suy nghÜ vÒ mét tÊm gư¬ng vưît khã häc tËp tèt .Suy nghÜ vÒ nh©n vËt anh thanh niªn trong truyÖn ng¾n “LÆng lÏ Sa Pa” cña NguyÔn Thµnh Long.Bµn vÒ ®¹o lý “Thư¬ng ngưêi nh thÓ thư¬ng th©n” cña d©n téc.Suy nghÜ vÒ vÊn ®Ò gióp ®ì gia ®×nh thư¬ng binh liÖt sü. Thêi gian lµ v« gi¸. G. HiÖn tưîng trÎ em ham mª ch¬i ®iÖn tö.II. LUYỆN TẬPII. Luyện tậpBài tập 1/21. Thảo luận: Hãy nêu các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu dương của các bạn, trong nhà trường, ngoài xã hội. Trao đổi xem sự việc, hiện tượng nào đáng để viết một bài nghị luận xã hội và sự việc hiện tượng nào thì không cần viết.Sự việc, hiện tượng tốtGương học tốtHS nghèo vượt khóTinh thần tương trợKhông tham lamLòng tự trọng Sự việc, hiện tượng xấu- Thất hứa, sai hẹnNói tục, viết bậyLười biếng, học tủ, quay cópThói ỷ lại II. LuyÖn tËp Bµi tËp 2 : §äc ®o¹n v¨n sau ®©y vµ cho biÕt hiÖn tưîng ph¶n ¸nh trong ®o¹n v¨n cã ®¸ng viÕt mét bµi nghÞ luËn kh«ng ? V× sao? “Mét cuéc ®iÒu tra 2000 thanh niªn nam ë Hµ Néi n¨m 1981 cho thÊy : Tõ 11 ®Õn 15 tuæi 25% c¸c em ®· hót thuèc l¸, tõ 16 ®Õn 20 tuæi 52%, trªn 20 tuæi 80%. Tû lÖ nµy ngang víi Ch©u ¢u. Trong sè c¸c em hót thuèc l¸, cã ®Õn 80% l©u l©u cã triÖu chøng nh kh¹c ®êm, ®au ngùc, cßn trong sè nh÷ng em kh«ng hót thuèc chØ cã kh«ng ®Õn 1% c¸c triÖu chøng Êy”. (NguyÔn Kh¾c ViÖn)Tr¶ lêi : HiÖn tưîng nµy ®¸ng viÕt mét bµi nghÞ luËn v× : Thø nhÊt : Nã liªn quan ®Õn vÊn ®Ò søc khoÎ cña mçi c¸ nh©n ngưêi hót thuèc, søc khoÎ céng ®ång vµ vÊn ®Ò b¶o vÖ nßi gièng. Thø hai : Nã liªn quan ®Õn vÊn ®Ò b¶o vÖ m«i trưêng, khãi thuèc l¸ g©y bÖnh cho nh÷ng ngưêi kh«ng hót thuèc ë xung quanh ngưêi hót thuèc.Thø ba : Nã g©y tèn kÐm tiÒn b¹c.Về nhàHọc kỹ lý thuyếtViết đoạn văn nghị luận về hiện tượng nói dối trong đời sống hiện nay.Soạn bài “ Tiết 94: Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống (tiếp theo)”. Đọc và trả lời câu hỏi SGKLàm phần bài tập CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH!Back
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_93_tap_lam_van_nghi_luan_ve_mot.ppt