Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Tiết 73, Bài 15: Văn bản Chiếc lược ngà (tiếp theo)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Tiết 73, Bài 15: Văn bản Chiếc lược ngà (tiếp theo)

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

3. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu.

Khi về đến nhà :

Niềm vui sướng, khao khát, nóng lòng được gặp con .

Ngạc nhiên, hụt hẫng và buồn khi thấy đứa con sợ hãi và bỏ chạy.

? Khi mới về đến nhà ông Sáu đã có những hành động, lời nói gì?

Thái độ, hành động đó thể hiện tâm trạng gì của ông Sáu?

“ .không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:

- Thu! Con.

 Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ”

?Vậy, trước sự từ chối của bé Thu, hình ảnh và tâm trạng ông Sáu được miêu tả như thế nào? Điều đó phản ánh nội tâm gì của ông Sáu?

- Khi bé Thu sợ hãi bỏ chạy, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gẫy.

 

pptx 21 trang hapham91 3891
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Tiết 73, Bài 15: Văn bản Chiếc lược ngà (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học : 2020- 2021 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 A3 GV HỒ THỊ CẨM HỒNG TRƯỜNG THCS MINH THẠNH CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG Kiểm tra kiến thức cũ : Quan sát tranh và kể tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn trích. Ông Sáu về thăm gia đình. Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo trên mặt. Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ông Sáu dồn hết tình cảm vào làm chiếc lược ngà Trước lúc hi sinh, ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn gửi cho con.1243 Tuần 15 Bài 15 CHIẾC LƯỢC NGÀ ( tiếp theo) Nguyễn Quang Sáng 	Tiết PPCT 73 Yêu nhớ tặng Thu con của baVĂN BẢN CHIẾC LƯỢC NGÀ TIẾT 73 ( tt ) : (Trích ) (Nguyễn Quang Sáng )II. TÌM HIỂU VĂN BẢN “ .không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:- Thu! Con. Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ” ?Vậy, trước sự từ chối của bé Thu, hình ảnh và tâm trạng ông Sáu được miêu tả như thế nào? Điều đó phản ánh nội tâm gì của ông Sáu?- Khi bé Thu sợ hãi bỏ chạy, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gẫy. 3. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu. Khi về đến nhà :- Niềm vui sướng, khao khát, nóng lòng được gặp con . ? Khi mới về đến nhà ông Sáu đã có những hành động, lời nói gì?Thái độ, hành động đó thể hiện tâm trạng gì của ông Sáu?- Ngạc nhiên, hụt hẫng và buồn khi thấy đứa con sợ hãi và bỏ chạy.VĂN BẢN CHIẾC LƯỢC NGÀ TIẾT 73 ( tt ) : (Trích ) (Nguyễn Quang Sáng )II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 3. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu. a. Khi về gần đến nhà : Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con. Nhưng càng vỗ về, con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng ba của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Anh đau khổ lắm nhưng chỉ “nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười vì “khổ tâm đến nỗi không khóc được ”.Vì sao ông Sáu đánh con khi Thu hất miếng trứng cá khỏi chén ?ông Sáu đánh Thu, không phải vì không yêu con mà có lẽ vì quá yêu nhưng lại bất lực trước tình yêu ông dành cho Thu bởi không được bé Thu đồng cảm. Tình yêu thương của người cha chưa được đền đáp đã khiến cho lòng ông thêm đau thắt, buồn thương.b.Những ngày nghỉ phép ở nhàH: Những ngày sau đó, anh không dám đi đâu xa,tìm mọi cách làm thân vỗ về con bé, nhưng bé Thu lại càng xa lánh, tâm trạng anh như thế nào ?Ông hiểu sự ngây thơ, bồng bột của con nên tìm cách chăm sóc con.Ông chỉ mong một tiếng gọi ba. Không nén được bực, giận đánh mắng con.=>Miêu tả tâm trạng buồn bã, thất vọng, đau đớn, bất lực. VĂN BẢN CHIẾC LƯỢC NGÀ TIẾT 73 ( tt ) : (Trích ) (Nguyễn Quang Sáng )II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 3. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu. a.Khi về gần đến nhà :b. Suốt ba ngày nghỉ phép ở nhàc. Lúc chuẩn bị lên đường:- Ông hiểu lý do con không nhận ba.- Tiếng gọi ba làm ông xúc động, hạnh phúc. Tình huống truyện bất ngờ, hợp lý. Tình cha con thắm thiết sâu nặng, đầy bao dung tha thứ.H: Thái độ của ông Sáu trong ngày chia tay chuẩn bị lên đường về khu căn cứ?Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bổng xôn xao. Thôi! Ba đi nghe con! H. Tâm trạng của ông Sáu khi bé Thu bất ngờ gọi ba Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:- Ba đi rồi ba về với con. - Sau đó hai chúng tôi trở lại miền Ðông .. lúc nhớ con, anh cứ ân hận sao mình lại đánh con “từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà”. Rồi sau đó, anh dồn hết tâm trí và công sức vào công việc: “anh cưa từng chiếc lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như một người thợ bạc”. Trên sống lưng có khắc một hàng chữ nhỏ .Trong hàng chữ ấy là bao nhiêu trìu mến yêu thương anh dành cho con gái. Chiếc lược trở thành một vật quý giá, thiêng liêng để mỗi khi nhớ con: “anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt”. Cây lược xoa dịu được nỗi ân hận vì đánh con.? Khi trở lại chiến khu, ông Sáu mang theo tâm trạng gì và được thể hiện qua chi tiết nào?VĂN BẢN CHIẾC LƯỢC NGÀ TIẾT PPCT 73 ( tt ) : (Trích ) (Nguyễn Quang Sáng ) d. Ở tại khu căn cứAnh ân hận sao mình lại đánh con. - Làm chiếc lược ngà: tỉ mỉ, khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” Chiếc lược ngà là kết tinh của tình phụ tử. Trước khi hi sinh:“ móc cây lược đưa cho tôi và nhìn tôi hồi lâu” Đó là sự ủy thác. => Tác giả đã miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc, tạo tình huống truyện bất ngờ, éo le.=> Khắc họa được nỗi niềm của một người cha thương con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Yêu nhớ tặng Thu con của ba	 Qua nhân vật ông Sáu, người đọc không chỉ cảm nhận tình yêu con tha thiết sâu nặng của người cha mà còn thấm thía bao đau thương mất mát đối với những gia đình. Tình yêu thương con của ông Sáu còn như một lời khẳng định: Bom đạn của kẻ thù chỉ có thể hủy diệt được sự sống của con người, còn tình cảm của con người – tình phụ tử thiêng liêng thì không bom đạn nào có thể giết chết được.4. Nghệ thuật:- Tình huống truyện độc đáo, bất ngờ, tự nhiên - Lựa chọn ngôi kể phù hợp.- Miêu tả tâm lý, xây dựng tính cách nhân vật sâu sắc, tinh tế.Ngôn ngữ giản dị, đậm chất Nam Bộ Xây dựng cốt truyện khá chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp. Truyện được kể theo ngôi thứ nhất,đặt vào nhân vật bác Ba,người bạn chiến đấu của ông Sáu và cũng là người chứng kiến, tham gia vào câu chuyện. Với ngôi kể này, người kể chuyện xen vào những lời bình luận, suy nghĩ,bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với nhân vật, và câu chuyện vẫn mang tính khách quanIII- Tổng kết:VĂN BẢN CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích ) (Nguyễn Quang Sáng )I- Tìm hiểu chung:II- Tìm hiểu VB:2- Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thua- Trước khi nhận cha:b- Khi nhận cha:3. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu. a. Khi mới trở về nhà b.Những ngày nghỉ phép ở nhàc. Lúc chuẩn bị lên đường:d. Ở tại khu căn cứIII- Tổng kết:1- Nghệ thuật:2- Nội dung:* Ghi nhớ:(sgk) TIẾT PPCT 71,72,73 	 + Minh chứng cho nỗi đau, là bi kịch thấm đầy máu và nước mắt+ Nó là vật kí thác thiêng liêng của người lính về tình phụ tử cao đẹp mà không bom đạn nào của kẻ thù có thể tàn phá được + Là kết tinh của nỗi nhớ và tình yêu thương mà người cha dành cho con gái bé bỏng. Kỉ vật đó tuy bé nhỏ nhưng lại có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Nó đã trở thành biểu tượng thiêng liêng cho tình phụ tử cao đẹp trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.Yêu nhớ tặng Thu con của baIV. HDHS luyện tập: 1. Giải thích nhan đề của văn bản . H: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh và cuộc sống tâm hồn của người cán bộ cách mạng.Chiến tranh có thể phá hủy mọi thứ trên trái đất này nhưng có một sợi chỉ đỏ xuyên suốt tâm hồn con người Việt Nam mà bom đạn kẻ thù không bao giờ tàn phá nổi, ấy là tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước,Chiến tranh đã khiến cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình phải chịu đựng những đau thương, mất mátTrong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt thì tình cảm của con người càng mãnh liệt, vẹn nguyên, là sức mạnh để giúp con người vượt qua thử thách.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Nắm nghệ thuật và nội dung của văn bản. Tóm tắt văn bản.Đóng vai bé Thu ( ông Sáu) kể lại tác phẩm . Chuẩn bị bài Ôn tập truyện HĐ VN .Ở khu căn cứ ông Sáu làmchiếc lược ngà tặng con Tình cha conông Sáu trong 3 ngày về nghỉ phép + NV Bé Thu+ Nhân vật ông sáu Ông Sáu- Bé Thu- Bác Ba- Chị Sáu- Bà ngoại21. Mở bài:- Tôi xa nhà đi kháng chiến, lúc đó, con tôi - bé Thu chưa đầy một tuổi.- Mãi khi con gái lên tám tuổi, tôi mới có dịp về thăm nhà, thăm con.2. Thân bài:- Trên đường về tôi nôn nao, háo hức muốn được gặp con, vừa trông thấy Bé Thu không nhận ra tôi vì vết thẹo trên mặt làm cho tôi không giống với người cha mà nó đã thấy trong ảnh.Suốt 3 ngày ở nhà tôi cố gắng dành thời gian cho con, bù đắp tình cảm cho con.- Con đối xử với tôi như người xa lạ, nhất định không chịu gọi tôi bằng ba - Đến lúc bé Thu nhận ra tôi, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong con, thì cũng là lúc tôi phải trở về đơn vị.- Ở khu căn cứ trong rừng, tôi ân hận vì đã đánh con, tôi dồn hết tình cảm vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con.- Nhưng trong một trận càn, tôi đã hy sinh.- Trước lúc nhắm mắt, tôi đã kịp trao lại chiếc lược cho ông Ba, người bạn thân nhất của tôi, nhờ gởi cho con gái.3. Kết bài: Cảm nghĩ về câu chuyệnMở bài: (0.5 điểm) - Giới thiệu nhân vật tôi tên là Thu cha tôi tên là Sáu, mẹ tôi tên là Bình quê ở Cù Lao Giêng, quận Chợ Mới, tỉnh Long Châu Sa - Tạo tình huống: Cảm xúc mỗi khi cầm chiếc lược trên tay, cây lược trở thành vật thiêng liêng. Nó gắn với một câu chuyện, một kỉ niệm không bao giờ phai mờ của bé Thu. v Thân bài: (2.0 điểm)Kể theo diễn biến của câu chuyện - Câu chuyện xảy ra khi bé Thu lên tám, lần đầu gặp cha trong hoàn cảnh bất ngờ (Tâm trạng ngạc nhiên, hoảng hốt khi thấy người đàn ông có vết sẹo dài trên mặt gọi bé Thu là con và xưng là ba.) - Những ngày tiếp theo là phản ứng của bé Thu: qua lời nói, hành động vô lễ; thái độ ương bướng với ba (Tâm trạng ân hận day dứt khi nhớ lại cách cư xử với ba và mong ba tha lỗi cho hành động trẻ con và nông nổi của mình.) - Khi ba sắp trở về đơn vị, bé Thu được bà ngoại giảng giải nên đã hiểu nguyên nhân vết thẹo xấu xí trên gương mặt ba. (Ân hận, day dứt cả đêm không ngủ được.) - Khi chia tay, bé Thu đã bộc lộ tình cảm yêu thương với ba qua cử chỉ, hành động (Tình cảm yêu thương nồng nàn xen lẫn niềm ân hận.)v Kết bài: (0.5 điểm) Suy nghĩ của nhân vật và khẳng định lại tình cảm của nhân vật với cha của mình . Mở bài: nêu yêu cầu của đề.- Có phải Cù Lao Giêng, quận Chợ Mới, tỉnh Long Châu Sa không vậy cháu? Tôi là giao liên Thu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Chiến trường khắc nghiệt bom đạn vẫn chưa kết thúc với vô vàn nhiệm vụ. Con đường hành quân khó nhọc làm tôi nhớ nhiều đến ba tôi. Bao năm rồi, nhưng tôi không thể nào quên đi lần ấy ba tôi về thăm nhà, lần đầu tôi gặp ba và cũng là lần cuối cha con tôi bên nhau.2. Thân bài:_ Hoàn cảnh gia đình: Ba tôi đi bộ đội khi tôi còn chưa đầy một tuổi. Hai cha con tôi đã xa cách nhau ngót nghét tám năm trời. Tôi biết ba chỉ duy nhất qua tấm hình ba chụp với má. Còn ba thì biết tôi qua tấm ảnh nhỏ mà má gửi đến ba lần má đi thăm ba. Chiến tranh đã chia cắt gia đình tôi.+ Ba tôi về thăm nhà rồi bắt gặp một đứa trẻ con đang đùa nghịch và biết ngay là tôi nên cất tiến gọi. Ba vô cùng xúc động còn tôi thì sửng sốt do người kia trông nom dữ tợn với vết sẹo ,một người lạ mặt có mưu đồ gì chăng nên đã chạy gọi má.+ Má luôn bảo tôi người kia là ba, sai tôi gọi người lạ ấy ăn cơm. Vốn tính ngang bướng nên tôi quyết không chịu, tôi nói chỏng và thậm chí là mặc kệ mọi người khuyên ngăn. + Tôi tự chắt nước cơm chứ nhất quyết không gọi ba theo lời khuyên của bác Ba đi cùng người đan ông kia.+ Bữa cơm người lạ kia săn sóc tôi nhưng tôi không nhận, tôi hất trứng ca được gắp cho, bị ông ấy quát nên tôi bực mình, bỏ sang bà ngoại trong sự tức giận. Ai dỗ tôi cũng không quna tâm. + Bà ngoại đêm ấy nói với tôi lí do sao không nhận ba. Tôi nói với bà do vết sẹo kia không giống người chụp chung với má và lúc ấy, tôi mới biết mình sai.+ Sáng hôm sau tôi về nhà, tôi biết ba phải đi rồi. Lúc đó khoogn ai quan tâm đến tôi cả vì ai cũng bận. Tôi tủi thân lắm. Lời ba tạm biệt khiến tôi không cầm lòng và gọi ba trong đau đớn cùng nước mắt nghẹn ngào. Giờ phút tôi nhận ba cũng là lúc hai bố con tôi chia xa. + Tôi dặn ba làm tôi cho tôi chiếc lược ngà. Sau đó, ba đi chiến trường bặt vô âm tín.+ Tôi đi làm giao liên tiếp nối sự anh hùng của ba. Gặp được bác Ba, đồng đội của ba năm xưa và bác trao tôi cây lược ba tôi từng đêm từng đêm cặm cụi làm ra. 3. kết bài:Tình cảm bao giờ cũng thiêng liêng. Tình yêu của cha con tôi dành cho nhau lớn lắm. Vậy mà tôi đã sai lầm ngớ ngẩn để phút giây cha con bên nhau ngắn ngủi đi. Nỗi nhớ ba theo tôi bao năm tháng nơi chiến trường và thúc giục tôi phải luôn cố gắng trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc để nối nghiệp người cha thân yêu của mình. Em hãy thay lời của bé Thu (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) kể lại kỉ niệm Thu gặp lại ba sau 8 năm xa cách 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tuan_15_tiet_73_bai_15_van_ban_chiec.pptx