Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25 - Tiết 121+122: Mây và sóng (R. Ta-gor)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25 - Tiết 121+122: Mây và sóng (R. Ta-gor)

I.Giới thiệu:

1.Tác giả :

-Ra-bin-đra-nat Ta-go(1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của nhà thơ Ấn Độ

 -Nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận Giải thưởng No-ben về văn học(1913)

 

pptx 14 trang hapham91 2811
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25 - Tiết 121+122: Mây và sóng (R. Ta-gor)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25-Tiết 121,122Mây và sĩng R.Ta-gor-Ra-bin-đra-nat Ta-go(1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của nhà thơ Ấn Độ -Nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận Giải thưởng No-ben về văn học(1913) I.Giới thiệu:1.Tác giả : -Bài thơ xuất bản 1909, là một bài thơ văn xuôi nhưng có âm điệu nhịp nhàng. -Viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập Si-su (Trẻ thơ) 2.Tác phẩm : II.Đọc-hiểu văn bản 1. Chú thích: 2. Đọc: 3. Bố cục: Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”. Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?” Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậâu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây” “Mẹ mình đang đợi ở nhà”-con bảo-“Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” Thế là họ mỉm cười bay đi. Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ. Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm. MÂY VÀØ SÓNG Trong sóng có người gọi con : “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao” . Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được ?”. Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả , nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”. Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua. Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào. (R.Ta-go , Nguyễn Khắc Phi dịch , có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, thơ Ta-go NXB Văn hoá-Thông tin,Hà Nội, 2000 )Lời nĩi của em bé gồm hai phần cĩ nhiều nét giống nhau. Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong cách trình bày nội dung mỗi phần. -Mỗi phần cĩ trình tự thuật giống nhau: +Thuật lại lời rủ rê của Mây và Sĩng. +Lý do từ chối của em bé. +Trị chơi sáng tạo của em bé-Phần một mở đầu bằng tiếng gọi“mẹ ơi” nhưng P2 khơng cĩ → đây là lời của em bé nĩi với mẹ về mây và sĩng.Nếu khơng cĩ phần hai thì ý thơ cĩ được trọn vẹn khơng? Vì sao? Bài thơ nĩi về chủ đề gì? Em cĩ suy nghĩ gì về những cuộc vui chơi của Mây và Sĩng . Trị chơi của Mây và Sĩng thật thú vị hấp dẫn, tự do, thoải mái. Qua hai câu hỏi ở mỗi phần “con hỏi .” Theo em tại sao em bé khơng từ chối ngay lời mời gọi của Mây và Sĩng ? Vì em bé cũng thích được khám phá, thích được vui chơi→tâm lý chung của trẻ em Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả qua cuộc trị chuyện của em bé với Mây và Sĩng? Qua đĩ giúp em hiểu điều gì về mong muốn của trẻ em?1.Cuộc trò chuyện của em bé với Mây và Sĩng: -Sử dụng đối thoại, nghệ thuật nhân hĩa, hình ảnh bay bổng giàu trí tưởng tượng -Thể hiện tình yêu thiên nhiên, thích được vui chơi, được khám phá, ước mơ bay cao bay xa của trẻ con III. Phân tích:Theo em, lý do em bé từ chối các cuộc vui chơi với Mây và Sĩng là gì? *Nhĩm 1,2,3: -So sánh cuộc vui chơi của Mây và Sĩng trong thế giới tự nhiên với trị chơi do em bé sáng tạo ra. Qua đĩ nĩi lên điều gì? -Phân tích ý nghĩa câu thơ “con lăn,lăn, lăn mãi .ở chốn nào”GĨC CHIA SẺGĨC CHIA SẺGĨC CHIA SẺ*Nhĩm 4,5,6: hội ý, thống nhất và chia sẻ kết quả câu 4 và câu 6 SGK/ 882.Trò chơi sáng tạo của em bé. Trí tưởng tượng phong phú, bay bỏng cho thấy tình yêu mẹ, yêu gia đình của em bé. Mẹ là nguồn vui, là điểm tựa giúp con vượt qua mọi thú vui hàng ngày. Tình mẹ con thắm thiết, bền chặt. -Văn bản có sự sáng tạo về bố cục, những hình ảnh thiên nhiên sinh động gợi nhiều liên tưởng. - Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt, đánh thức trong mỗi chúng ta miền ấu thơ! IV.Tổng kếtV.Luyện tập:Hình ảnh mẹ trong em! 1. Bài cũ:-Nắm được nội dung, nghệ thuật từng phần.-Tập phân tích hình ảnh thơ em yêu thích2. Chuẩn bị bài: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ (trả lời câu hỏi SGK)Hướng dẫn học ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tuan_25_tiet_121122_may_va_song_r_ta.pptx