Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 32: Ôn tập giữa học kỳ I

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 32: Ôn tập giữa học kỳ I

Câu 3: Theo em, chúng ta phải sử dụng phương châm hội thoại như thế nào cho đúng với tình huống giao tiếp?

? Phương châm nào luôn được tuân thủ ở khắp mọi nơi với tất cả mọi người?

 

pptx 36 trang hapham91 7982
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 32: Ôn tập giữa học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớpGV: Lê Thị VuiTrường: THCS Lộc HưngTuần 7 Tiết: 32 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1Tuần 7 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1Tiết: 32 A. PHẦN TIẾNG VIỆT:? Hãy nhắc lại toàn bộ những bài Tiếng Việt mà các em đã học từ đầu năm đến nay?A. PHẦN TIẾNG VIỆT:1. Các phương châm hội thoại.2. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.3.Sự phát triển của từ vựng.4.Thuật ngữ.5.Tổng kết từ vựng -Từ đơn và từ phức, thành ngữ, từ nhiều nghĩa. -Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, cấp độ khái quát nghĩa của từ.-Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.Các phương châm hội thoại:1. Lý thuyết:Câu 1: Kể tên các phương châm hội thoại sử dụng khi giao tiếp?Câu 1:-Phương châm về lượng.-Phương châm về chất.-Phương châm quan hệ.-Phương châm cách thức.-Phương châm lịch sự.Câu 2: Nêu khái niệm các phương châm hội thoại đã được học? -Phương châm về lượng.-Phương châm về chất.-Phương châm quan hệ.-Phương châm cách thức.-Phương châm lịch sự.Câu 3: Theo em, chúng ta phải sử dụng phương châm hội thoại như thế nào cho đúng với tình huống giao tiếp?? Phương châm nào luôn được tuân thủ ở khắp mọi nơi với tất cả mọi người?Câu 3: Sử dụng các phương châm hội thoại phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp như: Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?Phương châm lịch sự luôn được tuân thủ mọi nơi là phương châm lịch sự.Câu 4: Những nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại?Câu 4: -Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa trong giao tiếp.-Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.-Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu theo một hàm ý khác.2.Bài tập:Bài 1:Bài ca dao sau là lời gieo quẻ của một thầy bói với một cô gái: Số cô chẳng giàu thì nghèoNgày ba mươi tết thịt treo trong nhà,Số cô có mẹ, có chaMẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.Số cô có vợ, có chồng,Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai”.Lời của thầy bói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao?Bài 1: Lời của thầy bói vi phạm phương châm về lượng. Vì đó là những điều hiển nhiên mà ai cũng đã biết.Bài 2: Năm giặc đốt cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đàn bà dựng lại túp lều tranhVẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:“Bố ở chiến khu bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọCứ bảo nhà vẫn được bình yên ”So sánh sự việc xảy ra với lời bà dặn cháu trong đoạn thơ phương châm hội thoại nào đang bị vi phạm? Sự không tuân thủ phương châm hội thoại ấy có ý nghĩa gì?Bài 2: Phương châm hội thoại đã bị vi phạm là phương châm về chất. Việc không tuân thủ vì bà không muốn bố mẹ lo lắng. Sự hi sinh của vì con cháu và tình cảm của bà đối với kháng chiến, đối với đất nước. Bài 3: Những câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?a.Hoa thơm ai nở bỏ rơiNgười khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.b.Biết thì thưa thớtKhông biết thì dựa cột mà nghe.c. Nói có sách mách có chứng.Bài 3: a.Phương châm lịch sựb.Phương châm về chất.c.Phương châm về chất. II.Dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp:1.Lý thuyết.Câu 1: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật? Kể tên?Câu 2: Nêu khái niệm của từng cách dẫn?Câu 3: Cần lưu ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp.Tiết 32 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1	Câu 1: Có 2 cách dẫn lời nói, ý nghĩ của một người, một nhân vật. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Câu 2:*Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép*Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho phù hợp. Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép.Câu 3: *Cần lưu ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp:-Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.-Thay đổi đại từ xưng hô cho phù hợp.-Lược bỏ các từ chỉ tình thái.-Thêm từ rằng hoặc là trước lời dẫn.-Không nhất thiết phải chính xác từng từ nhưng phải dẫn đúng về ý.2.Bài tập:Chuyển các lời dẫn trực tiếp trong các trường hợp sau sang lời dẫn gián tiếp: a.Nam đã hứa với tôi như đinh đóng cột: “Sáng mai tôi sẽ đi học”. b.Sáng hôm qua Lan khoe với tôi: “Mẹ mình mới mua cho mình bộ sách giáo khoa lớp 9”.=> a. Nam đã hứa với tôi như đinh đóng cột rằng sáng mai Nam sẽ đi học.=> b. Sáng hôm qua, Lan khoe với tôi rằng mẹ bạn ấy mới mua cho bạn ấy mới mua cho bạn ấy bộ sách giáo khoa lớp 9. III. Sự phát triển của từ vựng.Lý thuyết: Vẽ sơ đồ sự phát triển của từ vựng.Tiết 32 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1	Tìm ví dụ các cách phát triển từ vựng?*Bài tập:IV. Thuật ngữ:Câu 1: Khái niệm thuật ngữ?Câu 1: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị niệm khoa học và công nghệ được sử dụng trong các văn bản khoa học và công nghệ.Câu 2: Nêu đặc điểm của thuật ngữ?Câu 2: Đặc điểm:-Một thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại một khái niệm biểu thị một thuật ngữ.-Thuật ngữ không có tính biểu cảm.Câu 3: Kể tên một vài thuật ngữ trong môn Ngữ văn.Câu 3:Thuật ngữ trong môn Ngữ Văn: Ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, so sánh, trường từ vựng, từ đồng nghĩa ..V.Tổng kết từ vựng.1.Lý thuyết: Nắm lại các khái niệm đã học về tổng kết từ vựng đã học bằng cách giải đoán ô chữ, tìm các khái niệm của các bài đã học.Trò chơi ô chữ2.Bài tập: Xác định thành ngữ trong các câu sau:1.a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn,Bảy nổi ba chìm mấy nước non.Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,Mà em vẫn giữ tấm lòng son.b. Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn là của con ta, hồi còn cha mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi mới đẻ ra được năm mươi đồng bạc tậu ”.Bảy nổi ba chìm thắt lưng buộc bụng2. Xác định từ láy và từ ghép?Lung linh, bàn ghế, lạnh lùng, dạy dỗ, mênh mông, dọn dẹp, quần áo. 3. Xác định từ Hán Việt trong những câu sau:Bác sĩ đang mổ tử thi.b. Đại thi hào Nguyễn Du. Lung linhlạnh lùngmênh môngtử thiĐại thi hào3.Xác định từ mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong câu sau:“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”4. Đối với từ láy và từ ghép thì từ phức có nghĩa rộng hay nghĩa hẹp?mặt trời mặt trời nghĩa rộng 5. Tìm từ trái nghĩa với từ: Thông minh, rộng, giàu.6. Điền các từ trái nghĩa vào chổ trống.- Ai . ba họ, ai khó ba đời- Trước lạ sau - Sinh li biệt- Tích thành đại.- Một miếng khi đói bằng một gói khi ..giàu quen tửtiểuno5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:5.1 Tổng kết:Câu 1: Kể tên các phương châm hội thoại?Đáp án: - Phương châm về lượng - Phương châm về chất- Phương châm quan hệ- Phương châm cách thức- Phương châm lịch sựCâu 2: Điểm giống và khác nhau giữa lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?Đáp án: - Giống nhau: nhắc lại lời nói ý nghĩ của nhân vật - Khác nhau: + Lời dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn, đặt trong dấu ngoặc kép+Lời dẫn gián tiếp: Thuật lại có điều chỉnh cho phù hợp không đặt trong dấu ngoặc kép.5.2 Hướng dẫn học tập:*Đối với bài học tiết này:Học bài, làm hoàn chỉnh các bài tập.*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:- Tóm tắt truyện, nắm chắc nội dung của truyện-Tìm hiểu phần tập làm văn đã được học để ôn tập. CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ GIAÙO VAØ CAÙC EM HOÏC SINH!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tuan_7_tiet_32_on_tap_giua_hoc_ky_i.pptx