Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt) - Hạnh Nguyễn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt) - Hạnh Nguyễn

1. Hình ảnh bếp lửa khơi gợi dòng hồi tưởng

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.”

Tìm biện pháp tu từ và cách sử dụng hình ảnh trong ba câu thơ đầu.

Hình ảnh bếp lửa đánh thức trong lòng người cháu những hồi ức, tình cảm gì?

 

pptx 49 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt) - Hạnh Nguyễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bếp lửa 
- Bằng Việt- 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
Hồ sơ người nổi tiếng 
Dựa vào phần tìm hiểu và chuẩn bị ở nhà, em hãy trình bày về tác giả Bằng Việt 
1. Tác giả 
- Bằng Việt, tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 ở Hà Tây ( nay là HN) 
- Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ 
 - Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và ước mơ của tuổi trẻ. 
Tác phẩm chính 
1968 
1973 
1983 
1986 
2. Tác phẩm 
Hồ sơ tác phẩm 
Dựa vào phần tìm hiểu và chuẩn bị ở nhà, em hãy trình bày về tác phẩm “Bếp lửa” 
2. Tác phẩm 
- Hoàn cảnh ra đời: Viết năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên ngành luật ở Liên Xô. 
 “ Tôi viết bài thơ “Bếp lửa” năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 đại học Tổng hợp Quốc Gia Kiew (Ukraina). Mùa đông nước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưởi. Ngồi sưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến “bếp lửa” quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp lửa” tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình.” 
2. Tác phẩm 
- Hoàn cảnh ra đời: Viết năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên ngành luật ở Liên Xô. 
 - Xuất xứ: In trong tập “Hương cây – Bếp lửa” – tập thơ đầu tay in chung với Lưu Quang Vũ. 
Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa!Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏi,Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!Mẹ cùng cha công tác bận không về,Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranhVẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu,Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:- Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?... 
Kiev, 1963 
- Thể thơ: Tám chữ 
Khổ 2,3,4,5 : Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ bên bà 
- PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm + Bình luận. 
- Mạch cảm xúc: Đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm, bộc lộ tình yêu thương 
- Bố cục: 
Khổ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc 
Khổ cuối: Nỗi nhớ của người cháu khi đi xa nhớ về bà 
Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Hình ảnh bếp lửa khơi gợi dòng hồi tưởng 
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm 
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm 
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.” 
Tìm biện pháp tu từ và cách sử dụng hình ảnh trong ba câu thơ đầu. 
Hình ảnh bếp lửa đánh thức trong lòng người cháu những hồi ức, tình cảm gì? 
1. Hình ảnh bếp lửa khơi gợi dòng hồi tưởng 
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm 
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm 
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.” 
- Điệp ngữ “Một bếp lửa” 
- Ẩn dụ “nắng mưa” 
- Từ láy tượng hình “chờn vờn”; “ấp iu” 
 Hình ảnh bếp lửa (gần gũi, quen thuộc) đã khơi nguồn nhớ thương của cháu đối với bà 
2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà 
Trong hồi tưởng của người cháu , những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi nhớ lại 
Năm lên bốn tuổi 
Kỉ niệm tám năm sống bên bà 
Năm giặc đến đốt làng 
Những sự vật, sự việc, chi tiết, hình ảnh 
Tác dụng và ý nghĩa của những hình ảnh, sự việc 
Nhóm 1 + 2: 
Năm lên 4 tuổi 
Nhóm 3 + 4: 
8 năm sống bên bà 
 LÀM VIỆC NHÓM 
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói 
a/ Lúc lên bốn tuổi 
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi 
Bố đi đánh xe , khô rạc ngựa gầy 
 Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu 
 Nghĩ lại bây giờ sống mũi vẫn còn cay .” 
Phim tư liệu về nạn đói năm 1945 
Đói mòn đói mỏi, khô rạc ngựa gầy (thành ngữ, từ ngữ gợi hình gợi cảm) 
Gian khó, thiếu thốn, nhọc nhằn 
Khói hun nhèm mắt cháu 
Gợi kỉ niệm ngậm ngùi, khó quên 
Giọng thơ trĩu nặng , gợi kỉ niệm khó quên 
a/ Lúc lên bốn tuổi 
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa 
 Tu hú kêu trên những cánh đồng xa 
 Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà 
Bà thường hay kể chuyện những ngày ở Huế 
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! 
Mẹ cùng cha công tác bận không về 
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe 
Bà dạy cháu làm , bà chăm cháu học . 
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, 
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà 
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa. 
b/ Kỉ niệm tám năm 
sống bên bà: 
- Tiếng chim tu hú 
Hình ảnh sáng tạo làm cho nỗi nhớ trở nên da diết 
 Bà 
Tình bà cháu quấn quýt, tấm lòng đôn hậu, tình thương bao la của bà 
N ỗi nhớ nhà, nhớ quê hương, thương bà một mình lận đận 
hay kể chuyên 
bảo cháu nghe 
dạy cháu làm 
chăm cháu học 
Nhóm 1 + 2: 
Bếp lửa được gợi nhớ bằng những giác quan nào? Ý nghĩa? 
Nhóm 3 + 4: 
Tiếng tu hú được gợi nhớ bằng những âm thanh và cảm xúc nào? Điều đó thể hiện tâm trạng thế nào của người cháu? 
 LÀM VIỆC NHÓM 
Kĩ thuật khăn trải bàn 
START TIMER 
TIME’S UP! 
5 
1 
2 
4 
3 
Bếp lửa 
Thị giác 
Cảm giác 
Xúc giác 
Khứu giác 
Hình ảnh bếp lửa và bà đã hằn sâu trong tâm trí của người cháu 
Tiếng tu hú 
Văng vẳng 
Khắc khoải 
Gần gũi 
Dồn dập 
Tiếng tu hú thể hiện tâm trạng của cháu mỗi lúc một mạnh mẽ, tha thiết 
Cộng hưởng trí tuệ 
Ngồi đọc thầm lại những nội dung đã học, viết ra những câu hỏi mình chưa hiểu đề các bạn trong lớp/ giáo viên giải đáp 
Dòng hồi tưởng của cháu 
Khi bốn tuổi 
Khi tám tuổi 
Tuổi thơ gian nan, vất vả 
Có bà và bếp lửa 
Cuộc sống vất vả 
Bà giàu đức hi sinh 
Tình yêu bà, yêu quê hương, đất nước 
Trò chơi: Mảnh ghép bí mật 
GV đưa ra 4 mảnh ghép tương ứng với 4 câu hỏi 
HS lật các miếng ghép bằng cách trả lời câu hỏi 
Thời gian suy nghĩ: 30s 
Biểu cảm kết hợp 
tự sự 
Tâm hồn cao đẹp 
Từ ngữ giàu sắc 
thái biểu cảm 
Tình yêu bà 
Sâu nặng 
Dòng hồi tưởng của cháu thuộc PTBĐ nào? 
Ở nơi phồn hoa đô thị với những phương tiện hiện đại mà cháu vẫn nhớ về bếp lửa quê hương và người bà. Qua đó, em thấy người cháu là người thế nào? 
Tình cảm nào của người cháu được thể hiện trong các đoạn thơ vừa học? 
Em có nhận xét gì về từ ngữ mà tác giả dùng trong các đoạn thơ trên? 
1 
2 
3 
4 
Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng... 
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ 
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm 
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm 
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi 
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui 
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ 
Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa! 
Hình ảnh người bà 
Là người cha, người mẹ, người bạn 
Lam lũ, tần tảo 
Thương yêu, chăm sóc, nâng niu cả về vật chất tinh thần 
Giàu đức hi sinh, nghị lực 
Điệp ngữ, ẩn dụ, láy lại 
Ngọn lửa luôn hiện diện, bất diệt 
 Nhóm bếp lửa để duy trì cuộc sống, nấu khoai sắn, xôi gạo mới 
Nhóm dậy những yêu thương, chia sẻ, tâm tình 
“Bãi cỏ lau già. Bà đứng dáng liêu xiêu 
Cành xoan mảnh trên tay làm gậy chống 
Gió xa tắp, đồng tháng Năm lồng lộng 
Tóc phơ phơ, hắt đỏ ráng chiều. 
 Giờ bà đã nằm trên đất đồng làng 
Con đường cũ cháu về, gắt gao màu nắng đỏ 
Cuộc đời bà đã qua tất cả 
Lẳng lặng, khiêm nhường, không dấu tích gì!... 
 (Đôi dòng tiễn đưa bà nội) 
NỖI NHỚ VỀ BÀ 
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu, 
 Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, 
 Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: 
 - Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?... 
Quan hệ từ, câu tách đôi, liệt kê, câu hỏi tu từ 
Nỗi nhớ da diết, ám ảnh 
Tình yêu bà, yêu quê hương, đất nước 
Hình ảnh bếp lửa 
Khơi nguồn cảm hứng 
Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà 
Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà 
Cháu ở xa khôn nguôi nhớ bà 
Hình ảnh quen thuộc 
Nhớ về tình cảm của hai bà cháu 
Những 5 tháng đói khổ nhưng bà cháu luôn bên nhau 
Bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa 
Hình ảnh bà gắn với bếp lửa 
Đây là trò chơi khám phá thành ngữ, tục ngữ bên trong các mảnh ghép. 
Trò chơi gồm 4 câu hỏi lần lượt ứng với 4 mảnh ghép. 
Trả lời đúng mỗi câu hỏi, mảnh ghép tương ứng sẽ được mở ra. 
Trả lời đúng tên của bức tranh được 10 điểm. 
TRÒ CHƠI: “ LẬT MẢNH GHÉP ” 
5 
2 
3 
4 
1 
KEY 
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
1 
2 
3 
4 
5 
Đáp án: 1963 
KEY 
HOME 
1 
2 
3 
4 
5 
TIME 
6 
7 
8 
9 
10 
HẾT GIỜ 
Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm nào? 
KEY 
HOME 
TIME 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
HẾT GIỜ 
Đáp án: Hình ảnh bếp lửa 
Hình ảnh nào trong bài thơ đã khơi nguồn dòng cảm xúc về bà? 
KEY 
HOME 
TIME 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
HẾT GIỜ 
Đáp án: Tình yêu thương, niềm tin mà bà đã thắp lên trong cháu 
Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ tượng trưng cho điều gì? 
KEY 
HOME 
TIME 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
HẾT GIỜ 
Đáp án: Tiếng chim tu hú 
Âm thanh nào được nhắc đi nhắc lại bốn lần ở trong bài thơ? 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hết giờ 
TIME 
KEY 
HOME Slide 47 
Đáp án : Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) 
Hình ảnh người bà giàu lòng yêu thương, đức hi sinh trong bài thơ gợi cho em nhớ đến bài thơ nào cũng có hình ảnh người bà mà em đã học? 
Cùng chia sẻ 
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, hình ảnh người bà có những gì thay đổi trong cách cư xử hay không? 
Hướng dẫn tự học 
Sưu tầm những đoạn thơ, bài thơ viết về tình bà cháu 
Xây dựng đoạn kịch về tình cảm bà cháu, đoạn thơ diễn tả hình ảnh 2 bà cháu bên bếp lửa 
Chuẩn bị bài “Tổng kết về từ vựng” (Tiếp) 
Cảm ơn các em! 
Chúc các em luôn học giỏi 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_bep_lua_bang_viet_hanh_nguye.pptx