Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Cảnh ngày xuân" - Đỗ Thị Mai Hoàng
1. Kiến thức:
Hiểu được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng.
Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
Phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.
Vận dụng bài học để viết văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
3. Thái độ:
Bồi đắp tình yêu thiên nhiên, cảnh vật, nhất là thời điểm mùa xuân.
Tự hào, trân trọng và có ý thức giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Cảnh ngày xuân" - Đỗ Thị Mai Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 -------------------------------------------------------- Bài giảng: Môn Ngữ văn, lớp 9 Giáo viên: Đỗ Thị Mai Hoàng dothimaihoangggvc2.dinhchu@vinhphuc.edu.vn Điện thoại: 0968930838 Trường THCS Đình Chu Xã Đình Chu, Huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 10, năm 2016 CẢNH NGÀY XUÂN Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa Vẻ đẹp của Thúy Kiều được hiện lên ở những phương diện nào? A) Nhan sắc B) Tài năng C) Tâm hồn D) Cả ba phương diện trên việc miêu tả thúy vân trước sau đó mới để cho thúy kiều xuất hiện là nguyễn du đã sử dụng nghệ thuật đòn bẩy. điều đó đúng hay sai? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa A) Đúng B) Sai nghệ thuật chủ yếu mà nguyễn du sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của thúy vân và thúy kiều là: Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa A) So sánh B) Ước lệ C) Nhân hóa D) Ẩn dụ Kiểm tra bài cũ Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số nỗ lực quiz {total-attempts} Xem lại Tiếp tục CẢNH NGÀY XUÂN Trích: “Truyện Kiều” Nguyễn Du MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Hiểu được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại. Phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích. Vận dụng bài học để viết văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 3. Thái độ: Bồi đắp tình yêu thiên nhiên, cảnh vật, nhất là thời điểm mùa xuân. Tự hào, trân trọng và có ý thức giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc. CẤU TRÚC BÀI HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản Đọc – tìm hiểu chú thích Tìm hiểu văn bản 1. Bố cục 2. Phân tích a. Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân b. Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh c. Sáu câu cuối: Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về III. Tổng kết Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà CẢNH NGÀY XUÂN I – Đọc – hiểu chú thích: 1. Hướng dẫn đọc 10 dòng đầu: đọc hơi nhanh, giọng điệu nhẹ nhàng, vui tươi. 8 câu còn lại: giọng điệu chậm và buồn . CẢNH NGÀY XUÂN Ngày xuân con én đưa thoi , Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi . Cỏ non xanh tận chân trời , Cành lê trắng điểm một vài bông hoa . Thanh minh trong tiết tháng ba , Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh . Gần xa nô nức yến anh , Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân . Dập dìu tài tử giai nhân , Ngựa xe như nước áo quần như nêm . Ngổn ngang gò đống kéo lên , Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay . Tà tà bóng ngả về tây , Chị em thơ thẩn dang tay ra về . Bước dần theo ngọn tiểu khê , Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh . Nao nao dòng nước uốn quanh , Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang . CẢNH NGÀY XUÂN I – Đọc – hiểu chú thích: Hướng dẫn đọc: Chú thích: - Xuất xứ: CẢNH NGÀY XUÂN I – Đọc – hiểu chú thích: Hướng dẫn đọc: Chú thích: - Xuất xứ: Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” thuộc phần đầu của tác phẩm “Truyện Kiều”: Gặp gỡ và đính ước. - Tìm hiểu chú thích 1, 2, 3, 4, 5, 8. CẢNH NGÀY XUÂN I – Đọc – hiểu chú thích: Hướng dẫn đọc Chú thích II – Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục : nối thông tin ở cột A tương ứng với nội dung ở cột B để tìm ra bố cục của đoạn trích và nội dung của từng phần? Cột A Cột B A. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh B. Khung cảnh ngày xuân C. Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về B 4 câu đầu A 8 câu tiếp C 6 câu cuối Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Thử lại Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa 4 câu đầu Khung cảnh ngày xuân 8 câu tiếp Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh 6 câu cuối Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về BỐ CỤC CẢNH NGÀY XUÂN I – Đọc – hiểu chú thích: II – Tìm hiểu văn bản: Bố cục: Phân tích: 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân * 2 câu đầu: Ngày xuân con én đưa thoi , Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi . Cỏ non xanh tận chân trời , Cành lê trắng điểm một vài bông hoa . Hình ảnh nào được xuất hiện trong 2 câu thơ đầu? Những hình ảnh ấy được gợi lên nhờ biện pháp nghệ thuật nào? CẢNH NGÀY XUÂN I – Đọc – hiểu chú thích: II – Tìm hiểu văn bản: Bố cục: Phân tích: 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân 2 câu đầu: - “con én đưa thoi”: vừa nói thời gian vừa gợi không gian. + Không gian: tả thực những cánh chim én rộn ràng bay lượn như thoi đưa trên bầu trời. + Thời gian: ẩn dụ chỉ thời gian thấm thoắt trôi mau. - Nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hóa. Ngày xuân con én đưa thoi , Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi . CẢNH NGÀY XUÂN I – Đọc – hiểu chú thích: II – Tìm hiểu văn bản: Bố cục: Phân tích: 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân 2 câu đầu: 2 câu sau: bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân Cỏ non xanh tận chân trời , Cành lê trắng điểm một vài bông hoa . những chi tiết nào góp phần dệt nên bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân dưới ngòi bút tài hoa của nguyễn du? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa A) Cỏ non B) Cành lê C) Màu xanh của cỏ non và màu trắng của hoa lê đáp án nào miêu tả đầy đủ nhất vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân qua hai câu thơ? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa A) Mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống (cỏ non) B) Khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời) C) Nhẹ nhàng, thanh khiết (cành hoa lê trắng) D) Cả ba ý trên Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa (Cỏ thơm liền với trời xanh Trên cành lê có mấy bông hoa.) Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Sự sáng tạo của nguyễn du trong Nghệ thuật tả cảnh CẢNH NGÀY XUÂN I – Đọc – hiểu chú thích: II – Tìm hiểu văn bản: Bố cục: Phân tích: 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân 2 câu đầu: 2 câu sau: bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân - Thảm cỏ non trải rộng tới chân trời - Trên nền cỏ non điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng -> Màu sắc có sự hài hòa đến tuyệt diệu. => Vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi; khoáng đạt, trong trẻo; nhẹ nhàng, thanh khiết. Cỏ non xanh tận chân trời , Cành lê trắng điểm một vài bông hoa . Từ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại. CẢNH NGÀY XUÂN b. 8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh Thanh minh trong tiết tháng ba , Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh . Gần xa nô nức yến anh , Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân . Dập dìu tài tử giai nhân , Ngựa xe như nước áo quần như nêm . Ngổn ngang gò đống kéo lên , Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay . trong hai câu thơ đầu của phần 2, những hoạt động nào không được tác giả nhắc tới trong ngày tết thanh minh? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa A) Lễ tảo mộ B) Trò chơi dân gian C) Hội đạp thanh các hoạt động diễn ra trong ngày tết thanh minh được hiện lên nhờ những yếu tố nghệ thuật nào? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Thử lại Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa A) Dùng từ hai âm tiết B) So sánh C) Ẩn dụ D) Tất cả các phương án CẢNH NGÀY XUÂN b. 8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh Hoạt động: Lễ tảo mộ: thăm viếng, quét tước, sửa sang phần mộ người thân. Hội đạp thanh: chơi xuân ở chốn đồng quê. Nghệ thuật: Dùng từ hai âm tiết (từ ghép, từ láy). Biện pháp tu từ: + So sánh: Ngựa xe như nước, áo quần như nêm. + Ẩn dụ: nô nức yến anh . Danh từ Động từ Tính từ Yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, ngựa xe, áo quần Sắm sửa, dập dìu Gần xa, nô nức Gợi hình ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh ríu rít Không khí đông vui, rộn ràng, náo nức của ngày hội. có ý kiến cho rằng: qua cuộc du xuân của chị em thúy kiều, nguyễn du muốn khắc họa truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa của cha ông, nhắc nhở mỗi chúng ta cần giữ gìn và phát huy. em có đồng ý với ý kiến đó không? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa A) Đồng ý B) Không đồng ý Qua cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du muốn khắc họa truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa, nhắc nhở mỗi chúng ta cần gìn giữ và phát huy. cảnh vật trong 6 câu cuối được hiện lên với những chi tiết nào? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa A) Thời gian B) Không gian C) Tâm trạng D) Tất cả các yếu tố trên để làm nổi bật cảnh chiều tà, tác giả đã sử dụng hệ thống các từ láy (tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ) để biểu đạt sắc thái cảnh vật và bộc lộ tâm trạng con người. điều đó đúng hay sai? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa A) Đúng B) Sai CẢNH NGÀY XUÂN c. 6 câu cuối: Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về Cảnh vật: đẹp nhưng buồn và lặng. Nghệ thuật: dùng từ láy và biện pháp nhân hóa. Các từ láy: tà tà, thanh thanh, nao nao không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người. Hai chữ “nao nao” -> Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui đang còn và sự linh cảm về một điều không may sắp xuất hiện. Tà tà bóng ngả về tây , Chị em thơ thẩn dang tay ra về . Bước dần theo ngọn tiểu khê , Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh . Nao nao dòng nước uốn quanh , Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang . yếu tố nghệ thuật đặc sắc nhất của đoạn trích là gì? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Thử lại Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa A) Bút pháp ước lệ B) Sử dụng hệ thống từ ngữ, bút pháp miêu tả thiên nhiên giàu chất tạo hình C) Bút pháp tả cảnh ngụ tình D) Khắc họa thiên nhiên qua ngôn ngữ đối thoại điền từ thích hợp vào ô trống để làm rõ nội dung đoạn trích? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Thử lại Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa "Cảnh ngày xuân" là bức tranh mùa xuân , được , , bút pháp gợi lên qua hệ thống giàu chất tạo hình. CẢNH NGÀY XUÂN III. Tổng kết: Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo thể thơ lục bát. Sử dụng từ ngữ, bút pháp miêu tả thiên nhiên giàu chất tạo hình. Sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa. 2. Nội dung: “Cảnh ngày xuân” là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng được gợi lên qua hệ thống từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Ô chữ có 9 ô hàng ngang và 1 ô hàng dọc. Mỗi ô chữ tương ứng với 1 câu hỏi ngắn. Nhiệm vụ của chúng ta là điền từ vào chỗ trống (viết chữ tiếng Việt, không dấu, không cần viết hoa chữ cái đầu). Ví dụ: cảnh ngày xuân -> điền từ: canh ngay xuân Thời gian để trả lời 1 câu hỏi là 30 giây. Trả lời đúng mỗi ô hàng ngang được 10 điểm, 1 ô hàng dọc được 10 điểm. Tổng số điểm là 100. Em đã sẵn sàng chưa? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TRÒ CHƠI Ô CHỮ 10 những hoạt động liên tiếp nào được nguyễn du miêu tả trong ngày tết tháng ba? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa 1 1 để làm nổi bật những hoạt động du xuân, nguyễn du đã sử dụng hệ thống các từ ngữ nào? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa 2 2 câu thơ “cỏ non xanh tận chân trời” gợi ra đặc điểm gì của không gian? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa 3 3 tín hiệu quen thuộc nhất khi xuân về là? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa 4 4 hình ảnh "con én đưa thoi" vừa tả không gian vừa gợi ra ...? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa 5 5 hình ảnh nào của thiên nhiên báo hiệu khi hoàng hôn xuống? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa 6 6 ở phía cuối ghềnh có sự vật nào được nguyễn du miêu tả? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa 7 7 từ láy nào có tác dụng thể hiện tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến của con người? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa 8 8 đối tượng đi dự hội đông nhất trong ngày tết tháng ba là? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa 9 9 người phương đông gọi tết tháng ba là tết? Đúng rồi! Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Sai rồi - Nháy vào bất cứ đâu để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Kiểm tra Xóa 10 10 Trò chơi ô chữ Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số nỗ lực quiz {total-attempts} Xem lại Tiếp tục A A T M O Ô A Đ T P A H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TRÒ CHƠI Ô CHỮ I H N Â T M I Ê T N A Đ G N K H O A H H E Y A B T Ơ I G I N A M I Ă R P Ơ T T D C I U Â H O N A O N A T Ư N H N A N A M T 10 T U HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc lòng đoạn thơ. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bốn câu thơ đầu. Lập bảng so sánh để đối chiếu các yếu tố được miêu tả ở bốn câu đầu và sáu câu cuối. Từ nội dung của đoạn thơ, các em hãy viết bài văn miêu tả cảnh mùa xuân. Soạn bài: Miêu tả trong văn bản tự sự. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Ngữ văn 9 (tập 1). Sách giáo viên Ngữ văn 9 (tập 1). Sách Bồi dưỡng Ngữ văn 9. Một số kiến thức – kỹ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức – kỹ năng. Bộ câu hỏi môn Ngữ văn cấp THCS. Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9. Nâng cao Ngữ văn 9. Những bài tập làm văn chọn lọc. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. “Truyện Kiều” – Nguyễn Du Bình giảng Ngữ văn 9. Các tư liệu trên trang web: + Google.com.vn + Youtube.com + nhaccuatui.com
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_canh_ngay_xuan_do_thi_mai_ho.pptx
- thuyetminhbaigiangelearning.doc