Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Chuyện người con giá Nam Xương (Nguyễn Dữ)
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Đọc – chú thích
2. Bố cục
a. Giới thiệu nhân vật
3. Phân tích
- Vũ Nương: thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp
Trương Sinh:
+Vì mến dung hạnh của Vũ Nương xin mẹ trăm lạng vàng cưới về.
+ Con nhà hào phú nhưng không có học
- Tính tình đa nghi
=> Ngắn gọn, đầy đủ, hé mở mâu thuẫn truyện ( cuộc hôn nhân không bình đẳng)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Chuyện người con giá Nam Xương (Nguyễn Dữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(NGUỄN DỮ)VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (TK X – HẾT TK XIXLớp 6Lớp 7Lớp 9Lớp 8TruyệnNghị luậnThơ?Con hổ có nghĩaThầy thuốc giỏi .Nam quốc ....Qua đèo NgangBánh trôi nước . .Hịch tướng sĩNước Đại Việt taChiếu dời đôBàn luận về ??CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giảCHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả2.Tác phẩmCHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả2.Tác phẩm TRUYỀN KỲ MẠN LỤC: Gồm 20 truyện- Văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc- Đề tài: đả kích chế độ phong kiến, vặch mặt bọn tham ô,, bệnh vực ngừời nông dân, ca ngợi tình yêu, tình cảm gia đình, - Đối tượng khai thác: những truyện cổ dân gian, truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam.- Nhân vật chính: Thường là những người phụ nữ đức hạnh mà bất hạnh, => Thiên cổ kỳ bút- “Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục”. Truyện có nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian trong kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương”.-Thể loại: Truyện truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn những truyện kỳ lạ vẫn được lưu truyền). Viết bằng chữ Hán.-Chủ đề: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, “Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến. Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam. Phía trước đền.CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1.Đọc – chú thíchCHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thíchBỐ CỤC Từ đầu “cha mẹ đẻ của mình”- Tiếp “ việc trót đã qua rồi” Đoạn còn lại Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh. Nỗi oan khuất và cái chết của Vũ Nương.Vũ Nương dưới Thủy Cung và được giải oan. - Vũ Nương ở trần gian Vũ Nương dưới thuỷ cungCHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vật- Vũ Nương: thùy mị nết na, tư dung tốt đẹpTrương Sinh:+Vì mến dung hạnh của Vũ Nương xin mẹ trăm lạng vàng cưới về.+ Con nhà hào phú nhưng không có học - Tính tình đa nghi.=> Ngắn gọn, đầy đủ, hé mở mâu thuẫn truyện ( cuộc hôn nhân không bình đẳng)CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vậtb. Nhân vật Vũ NươngTHẢO LUẬN BÀN VÂU HỎI 2- SGK* Vẻ đẹp của Vũ Nương ở trần gian.CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vật* Vũ Nương ở trần gian.b. Nhân vật Vũ Nương- Vị trí của người vợ. Vũ nương ở vịị trí của người vợ:Hoàn cảnhHành động – lời nói Nhận xétKhi mới lấy chốngKhi tiễn chồng ra trậnKhi chồng ở mặt trậnTHẢO LUẬN NHÓMHoàn cảnhHành động – lời nói Nhận xétKhi mới lấy chống-Giữ gìn khuôn phép.-Không lúc nào vợ chồng thất hòa.- Miêu tả nhân vật qua hành động, lời nói...=> Vũ Nương là người vợ ân cần, chu đáo, hết lòng yêu thương chống và khao khát hạnh phúc gia đình bình dị.Khi tiễn chồng ra trận-Rót chén rượu đầy, bày tỏ tâm tình, dăn dò chu đáo...-“ chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên”Khi chồng ở mặt trận-Thay chồng lo lắng chu toàn việc gia đình.-Sinh con, nuôi dạy con lấy bóng mình bảo là “ cha Đản” để nguôi ngoai nỗi nhớ... Vũ nương ở vịị trí của người vợ:CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vậtb. Nhân vật Vũ Nương- Vị trí của người vợ.- Vị trí của con dâu- Đối với mẹ chồng:+ Mẹ ốm: thuốc thang, ngọt ngào ...+ Mẹ mất: lo việc ma chay tế lễ như mẹ đẻ=> Hiếu thảo, đang đang- Vị trí của người mẹVới con: + Sinh con và nuôi dạy ...+Chỉ chiếc bóng mình để dỗ con...=> Hết lòng thương con* Vẻ đẹp của Vũ Nương ở trần gian.Phẩm chất, đức hạnh của Vũ Nương(Thùy mị, nết na. tư dung tốt đẹp)Người vợ thủy chungNgười mẹ hiền, ấm ápCon dâu hiếu thảo- Tác giả đặt nhân vật trong các hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ phẩm chất cao đẹp của nàng: đức hạnh, yêu thương chung thuỷ với chồng, hiểu thảo với mẹ.- Giọng văn biền, nhiều hình ảnh ước lệ tượng trưng -> Nhân vật có đời sống tâm lý, có tích cách rõ rệt.CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vật* Nỗi bất hạnh, bi thảm.b. Nhân vật Vũ Nương- Vị trí của người vợ.- Vị trí của con dâu- Vị trí của người mẹ* Vẻ đẹp của Vũ Nương ở trần gian.CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vật* Nỗi bất hạnh, bi thảm.b. Nhân vật Vũ Nương- Vị trí của người vợ.- Vị trí của con dâu- Vị trí của người mẹ* Vẻ đẹp của Vũ Nương ở trần gian.- Nỗi oan không trinh tiết. -> Nỗi oan khủng khiếp với người phụ nữ- Bị chống la mắng, đánh đuổi đi=> Bị đối xử bất công, tàn nhẫn.- Không có cơ hội minh oanĐọc và nêu cảm nhận về lời nhân vật trong đoạn truyện?->Câu văn biền ngẫu giàu hình ảnh- lời chân thành, giãy bày tình cảm, và nỗi lòng xa cách hy vọng níu kéo hạnh phúc.=> Vũ Nương đau khổ tột cùng khi hạnh phúc tan vỡ- Cam chịu số phận.=>Lời thề ai oán. Nàng bế tắc , tuyệt vọng, phẫn uất, quyết lấy cái chết để chứng minh CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vật* Nỗi bất hạnh, bi thảm.b. Nhân vật Vũ Nương- Vị trí của người vợ.- Vị trí của con dâu- Vị trí của người mẹ* Vẻ đẹp của Vũ Nương ở trần gian.- Nỗi oan không trinh tiết. -> Nỗi oan khủng khiếp với người phụ nữ- Bị chống la mắng, đánh đuổi đi=> Bị đối xử bất công, tàn nhẫn.- Không có cơ hội minh oan=> Danh dự bị chà đạp, lòng tự trọng bị tổn thương phải tìm đến cái chết - Vũ Nương bị bức tử.Những nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Vũ Nương?Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương Do Trương Sinh đa nghi, ghen tuông mù quáng, hành động vũ phu. Do lời nói vô tình, ngây thơ của bé Đản đã đốt lên ngọn lửa ghen tuông ở cha. Do chiến tranh PK dẫn đến cảnh vợ xa chồng, con không biết mặt cha Do Vũ Nương trọng danh dự hơn mạng sống, lấy cái chết để minh oanĐã có bòng đền chơi với trẻThời chi chiếc bóng gọi là chồng( Lê Thánh Tông)CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vậtb. Nhân vật Vũ Nương* Vẻ đẹp của Vũ Nương ở trần gian.* Vũ Nương dưới thủy cung- Cảnh vật và con người đẹp, ân tình.- Gặp Phan Lang - Ngậm ngùi thương nhớ và đau đớn vì bị oan phải tự vẫn.- Nghe chuyện nhà cửa , ứa nước mắt, đổi giọng “tôi trở về có ngày” =>Vương vấn tình người, có trách nhiệm với gia đình.-Gửi hoa vàng, nhắn chồng lập giải oan=> Khao khát được trả lại sự trong sạch.CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vậtb. Nhân vật Vũ Nương* Vẻ đẹp của Vũ Nương ở trần gian.* Vũ Nương dưới thủy cung:-Vương vấn tình người, có trách nhiệm với gia đình.- Khao khát được trả lại sự trong sạch.- Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa theo sau là năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng rực rỡ, lúc ẩn, lúc hiện=>Yếu tố kỳ ảo, thần bí thể hiện Vũ Nương hiện về uy nghi, lộng lẫy, huyền ảo, lung linh.-“ Thiếp cảm ơn đức... chẳng thể trở về nhân gian được nữa”=> Ngôn ngữ đối thoại - Vũ Nương ân ngĩa ,thủy chung, độ lượng, vị tha và luôn khao khát hạnh phúc.CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vậtb. Nhân vật Vũ Nương* Vẻ đẹp của Vũ Nương ở trần gian.* Vũ Nương dưới thủy cung:-Vương vấn tình người, có trách nhiệm với gia đình.- Khao khát được trả lại sự trong sạch.- Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa theo sau là năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng rực rỡ, lúc ẩn, lúc hiện=>Yếu tố kỳ ảo, thần bí thể hiện Vũ Nương hiện về uy nghi, lộng lẫy, huyền ảo, lung linh.-“ Thiếp cảm ơn đức... chẳng thể trở về nhân gian được nữa”=> Ngôn ngữ đối thoại - Vũ Nương ân nghĩa ,thủy chung, độ lượng, vị tha và luôn khao khát hạnh phúc.CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vậtb. Nhân vật Vũ Nương* Vẻ đẹp của Vũ Nương ở trần gian.* Vũ Nương dưới thủy cung:Chi tiết kết thúcTình nhân vănTính bi kichHoàn thiện sơ đồ:CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vậtb. Nhân vật Vũ Nương* Vẻ đẹp của Vũ Nương ở trần gian.* Vũ Nương dưới thủy cung:Chi tiết kết thúcTình nhân vănTính bi kichNgười có oan được giảiThông điệp về bảo vệ hạnh phúcHạnh phúc tan vỡ không thể hàn gắnNgười chết không thể sống lạiCHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tícha. Giới thiệu nhân vậtb. Nhân vật Vũ Nương* Vẻ đẹp của Vũ Nương ở trần gian.* Vũ Nương dưới thủy cung:4. Tổng kết- Em có nhận xét gì về lời thoại của nhân vật trong việc bộc lộ tính cách?-Lời bà mẹ: nhân hậu, yêu thương- lời bé Đản:thật thà, hồn nhiên-Lời Vũ Nương: dịu dàng,chân Ý nghĩaTính cách nhân vậtVới bé ĐảnVới Trương SinhVới Vũ NươngĐánh giáNghệ thuậtNội dungCó ý kiến cho rằng: chi tiết chiếc bóng là quan trọng nhất, ý kiến của em?Ý nghĩaTính cách nhân vậtVới bé Đản-Chiếc bóng là người cha kì lạ và bí ẩn. Ngây thơ , hồn nhiênVới Trương Sinh-Chiếc bóng là bằng chứng cho sự hư hỏng của vợĐa nghi, mù quángVới Vũ Nương-Chiếc bóng là để dỗ con và để nguôi ngoai nỗi nhớ chồng (vợ với chồng như hình với bóng). Yêu chồng, thương conĐánh giáNghệ thuật:Chiếc bóng có vai trò thắt mở nút truyện, tạo kịch tínhNội dung:Thể hiện tính cách nhân vật và góp phần thể hiện giá hiện thực ( tố cáo XH PK ...) và nhân đạo ( cảm thông số phận mong manh của người phụ nữ)Chi tiết chiếc bóng là quan trọng nhấtCHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tích4. Tổng kếtCHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tích4. Tổng kếtIII. LUYỆN TẬP- Em hãy tìm những yếu tố thần kỳ của truyện cổ tích và yếu tố hiện thực trong câu chuyện? - Cảnh thuỷ cung, cảnh Phan Lang trở về, Vũ Nương hiện lên + Yếu tố hiện thực: - Cuộc chiến tranh phong kiến, cảnh người mẹ mòn mỏi chờ con, cảnh người vợ héo mòn nhớ chồng, - Theo cách nhìn của con người hiện đại: Vũ Nương có lỗi gì trong sự ghen tuông của chồng không? ý kiến của nhóm em về cách minh oan của Vũ Nương? Theo cách nhìn đương thời, Vũ Nương giãi bày, thổ lộ không được, nàng cam chịu, thề nguyền cùng trời đất và lấy cái chết để minh oan- Đó là giải pháp trong khuôn khổ của xã hội phong kiến. Nhưng theo cách nhìn của con người hiện đại, Vũ Nương cũng phần nào có lỗi trong sự hiểu lầm của Trương Sinh. Nguyễn Công Trứ đã từng viết “ Đã có bóng đèn chơi với trẻ/ Thời chi chiếc bóng gọi là chồng...”.Vũ Nương chỉ biết yêu thương. Nhưng chỉ như vậy thôi thì chưa đủ, yêu một người phải hiểu về người đó, lựa cách sống cho hài hoà, hạn chế điểm yếu của người ta. Nếu như nàng biết chồng hay ghen, đừng tạo ra cái cớ để chồng ghen...Nếu như nàng biết tâm hồn con trẻ rất trắng trong mà nói điều có thật... và nếu như...Con người hiện đại không cam chịu mà còn biết vượt lên số phận, sống sao cho đẹp hơn, có ích hơn và tự khẳng định chính mình.CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ )I.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Bố cục1.Đọc – chú thích3. Phân tích4. Tổng kếtIII. LUYỆN TẬPPhân tích nhân vật Trương Sinh.- Lời giới thiệu của tác giả:- Hậu quả:- Hành động:- Nhân vật đại diện cho:Bằng lời của Trương Sinh, kể lại đoạn truyện từ đầu đến “ trót qua rồi”.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_van_ban_chuyen_nguoi_con_gia_nam_xuong_n.ppt