Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Mây và sóng (Rabindranath Tagore)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Mây và sóng (Rabindranath Tagore)

1. Tác gia

- R.Tagore: “ngôi sao sáng của Ấn Độ phục hưng”, một trong “Tam vị nhất thế” của AĐ.
- 1913, là người châu Á được trao giải Nobel Văn học
- như là biểu tượng của sự giao thoa giữa văn minh phương Đông với văn hoá phương Tây hiện đại.
- đã để lại cho dân tộc, cho nhân loại cả một di sản đồ sộ với 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 tiểu thuyết, 62 tập tiểu luận; hơn 2000 ca khúc; gần 3000 bức tranh, vô cùng phong phú, đa dạng về nội dung, đặc sắc về nghệ thuật.
- Ở Việt Nam tác phẩm của ông được đưa vào nhà trường, được nghiên cứu trên nhiều cấp độ

 

ppt 11 trang Thái Hoàn 03/07/2023 3400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Mây và sóng (Rabindranath Tagore)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Con dù lớn vẫn là con của mẹĐi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con 
MÂY VÀ SÓNG 
Rabindranath Tagore 
I-TRI THỨC ĐỌC HIỂU 
1. Tác gia 
2. Tác phẩm 
1. Tác gia 
- R.Tagore: “ngôi sao sáng của Ấn Độ phục hưng”, một trong “Tam vị nhất thế” của AĐ.- 1913, là người châu Á được trao giải Nobel Văn học- như là biểu tượng của sự giao thoa giữa văn minh phương Đông với văn hoá phương Tây hiện đại. - đã để lại cho dân tộc, cho nhân loại cả một di sản đồ sộ với 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 tiểu thuyết, 62 tập tiểu luận; hơn 2000 ca khúc; gần 3000 bức tranh, vô cùng phong phú, đa dạng về nội dung, đặc sắc về nghệ thuật.  - Ở Việt Nam tác phẩm của ông được đưa vào nhà trường, được nghiên cứu trên nhiều cấp độ  
 2. Tác phẩm 
- được viết năm 1909, sau nhiều mất mát trong gia đình- bài thơ vốn được viết bằng tiếng Bengal, được chính nhà thơ dịch sang tiếng Anh, - in trong Trăng non-thơ văn xuôi   
II-ĐỌC HIỂU 
1. Nội dung 
2. Nghệ thuật 
 *Đọc-chú thích 
 *Chủ đề 
	“Mây và sóng” là những lời thỏ thẻ ngây thơ của con trẻ chan chứa tình yêu thương dành cho mẹ 
 1. Với con, mẹ là trăng, là bến bờ kì lạ 
1. Với con, mẹ là trăng, là bến bờ kì lạ 
a) Khi “người trong mây” rủ con 
b) Khi “người trong sóng” rủ con 
-rủ rê con đi chơi: chơi cả ngày, chơi với thiên nhiên =>hấp dẫn, phù hợp tâm hồn con 
-rủ rê con đi chơi: ca hát cả ngày, đi không điểm dừng=> 
-con cũng mê chơi, muốn đi chơi: hỏi =>đứa trẻ nào không ham chơi 
- 
-con nghĩ đến mẹ: đợi con, con không xa mẹ được 
=>tình yêu mẹ đã chiến thắng ham muốn mẹ đã rất yêu con 
- 
=> 
-con thấy tiếc: nhưng... 
- 
-con nghĩ ra trò chơi để không xa mẹ: con là mây, mẹ là trăng, =>đứa trẻ nào không nhiều mộng mơ, tưởng tượng 
-con nghĩ ra trò chơi để không xa mẹ: con là sóng, mẹ là bến bờ kì lạ, =>đứa trẻ nào không nhiều mộng mơ, tưởng tượng 
-thế giới của mẹ và con: con lăn, lăn mãi, đầy mộng mơ, hạnh phúc =>sự ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên của con =>không ở đâu bằng ở bên mẹ 
=>mẹ là cảm hứng, là người bạn chơi chung vui nhất của con 
=>tình yêu mẹ đã khiến con dung hoà được ham muốn trẻ con để hướng về mẹ 
=>tình mẹ con có ở khắp nơi, thiêng liêng, bất tận, bất diệt, không thể thay thế 
=>tình cảm dành cho mẹ tha thiết, bất tận, bất diệt 
=>giá trị giáo dục nhân cách rất cao, sự quan sát, tinh tế cùng tình yêu trẻ em sâu sắc của nhà thơ 
 2. Nghệ thuật 
-tràn ngập thiên nhiên 
-hình ảnh có tính tượng trưng, là đối tượng để bay bổng, mộng mơ 
-giọng điệu tâm tình, thỏ thẻ 
-kết cấu đa tầng, đa nghĩa, giàu triết lí: khắc phục cám dỗ, hạnh phúc không xa xôi, ở ngay trước mắt, tình yêu và sự sáng tạo 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_may_va_song_rabindranath_tag.ppt