Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)

Sương:

- Chùng chình: NT nhân hóa kết hợp với từ láy làm cho sương thu có hồn hơn, nó như mang tâm trạng của con người, sương thu như cố ý chậm lại, quấn quýt nơi đầu thôn ngõ xóm.

- Làn sương mềm mại, mỏng manh, giăng mắc làm cho bức tranh làng quê thời khắc giao mùa hiện lên thật đẹp: vừa mộc mạc giản dị, vừa nhẹ nhàng thơ mộng

Hình như:

- Cảm giác mơ hồ, chưa rõ rang, không chắc chắn, như thực mà lại như hư.

- Thu sang nhẹ nhàng quá khiến trái tim nhà thơ xúc động, tác giả như đang lắng lòng mình để nghe thu sang

- Tác giả cảm nhận thu sang bằng tất cả các giác quan, bằng cả tâm hồn

-> Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống thiết tha.

 

ppt 27 trang hapham91 8340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã về 	Hương ổi:- Hương đồng nội, hương vị quen thuộc, nồng nàn, ấm áp của quê hương.- Hương vị đậm sâu trong kí ức nhà thơ với bao kỉ niệm, bao hình ảnh đẹp của quê nhà.- Bỗng (nhận ra): Gợi cảm giác bất ngờ, ngỡ ngàng, xao xuyến trong tâm hồn nhà thơ khi hương ổi chợt đến như một người bạn quen mà lạ.- Phả: Gợi hình ảnh hương ổi lan tỏa nồng nàn trong không gian- Từ những hình ảnh quen thuộc, tác giả đã có sự kết hợp thật tinh tế, mới mẻ, gợi sự vận động nhẹ nhàng của mùa thu.- Gió se làm cho hương ổi thêm nồng nàn, nó như sánh quyện lại trong gió se. và gió se như sứ giả của mùa thu, đưa hương ổi đi muôn nơi báo mùa thu đến Hương ổi phả trong gió se:Sương:- Chùng chình: NT nhân hóa kết hợp với từ láy làm cho sương thu có hồn hơn, nó như mang tâm trạng của con người, sương thu như cố ý chậm lại, quấn quýt nơi đầu thôn ngõ xóm.- Làn sương mềm mại, mỏng manh, giăng mắc làm cho bức tranh làng quê thời khắc giao mùa hiện lên thật đẹp: vừa mộc mạc giản dị, vừa nhẹ nhàng thơ mộng Hình như:- Cảm giác mơ hồ, chưa rõ rang, không chắc chắn, như thực mà lại như hư.- Thu sang nhẹ nhàng quá khiến trái tim nhà thơ xúc động, tác giả như đang lắng lòng mình để nghe thu sang - Tác giả cảm nhận thu sang bằng tất cả các giác quan, bằng cả tâm hồn -> Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống thiết tha.Hương ổi:- Hương đồng nội, hương vị quen thuộc, nồng nàn, ấm áp của quê hương.- Hương vị đậm sâu trong kí ức nhà thơ với bao kỉ niệm, bao hình ảnh đẹp của quê nhà.- Bỗng (nhận ra): Gợi cảm giác bất ngờ, ngỡ ngàng, xao xuyến trong tâm hồn nhà thơ khi hương ổi chợt đến như một người bạn quen mà lạ.- Phả: Gợi hình ảnh hương ổi lan tỏa nồng nàn trong không gianGió se: - Làn gió hanh hao se lạnh của mùa thu, xua tan đi cái oi nồng của mùa hạ, đem đến khí thu mát mẻ trong lànhHương ổi phả trong gió se:- Từ những hình ảnh quen thuộc, tác giả đã có sự kết hợp thật tinh tế, mới mẻ, gợi sự vận động nhẹ nhàng của mùa thu.Gió se làm cho hương ổi thêm nồng nàn, nó như sánh quyện lại trong gió se. và gió se như sứ giả của mùa thu, đưa hương ổi đi muôn nơi báo mùa thu đến Sương:- Chùng chình: NT nhân hóa kết hợp với từ láy làm cho sương thu có hồn hơn, nó như mang tâm trạng của con người, sương thu như cố ý chậm lại, quấn quýt nơi đầu thôn ngõ xóm.- Làn sương mềm mại, mỏng manh, giăng mắc làm cho bức tranh làng quê thời khắc giao mùa hiện lên thật đẹp: vừa mộc mạc giản dị, vừa nhẹ nhàng thơ mộng Hình như:- Cảm giác mơ hồ, chưa rõ rang, không chắc chắn, như thực mà lại như hư.- Thu sang nhẹ nhàng quá khiến trái tim nhà thơ xúc động, tác giả như đang lắng lòng mình để nghe thu sang - Tác giả cảm nhận thu sang bằng tất cả các giác quan, bằng cả tâm hồn -> Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống thiết tha.Khổ 2:Sông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thuKhổ 2: Cảm nhận tinh tế của tác giả trước những những chuyển biến của đất trời sang thu.+ Sông dềnh dàng > Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên Dòng sông: - dềnh dàng: NT nhân hóa + từ láy: sự vận động nhẹ nhàng, hình ảnh dòng sông thu êm đềm trôi , mở ra không gian thu trên mặt đấtCánh chim:- vội vã: NT nhân hóa + từ láy: sự vận động gấp gáp, mạnh mẽ, hình ảnh đàn chim di cư mải miết tìm về nơi ấm áp , mở ra không gian thu trên không trung- Hình ảnh “đám mây”:+ NT nhân hóa: “Vắt nửa mình sang thu”: đám mây bồng bềnh, mỏng manh như dải lụa lơ lửng trên bầu trời mùa thu + Tính tạo hình: đám mây như một cây cầu nối giữa hai bờ hạ - thu+ Gợi bước chuyển nhẹ nhàng của mùa thu, gợi bao sắc màu của cuộc sống -> Mở ra không gian thu trên bầu trời, tạo nên không gian bao la, cả thiên nhiên vũ trụ chuyển mình vào thu, vừa có cái tĩnh lặng êm đềm cố hữu của mùa thu, vừa xôn xao sức sống. Đây chính là thành công của nhà thơ: Làm mới những gì đã cũ.=> Khổ thơ như một bức tranh sơn dầu rực rỡ với không gian rộng, nhiều màu sắc, xôn xao sức sống. (so sánh với khổ 1)Bài tập vận dụng: Viết bài văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ trênMB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ, ND chính của đoạn thơ.+ Hữu Thỉnh (1942), quê ở Vĩnh Phúc.+ Ông là nhà thơ quân đội, thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. + Thơ ông thiên về cảm nhận vẻ đẹp tĩnh lặng, thanh bình của thiên nhiên đất nước và cuộc sống, mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo, biến chuyển nhẹ nhàng.+ “Sang thu” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông. Bài thơ ghi lại những cảm nhận tinh tế về biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ hạ sang thu. Điều đó được thể hiện rõ nét nhất trong khổ thơ trên:	“Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu”TB:- Khái quát: Nêu hoàn cảnh sáng tác và mạch cảm xúc của bài thơ:+ Bài thơ viết cuối năm 1977 khi đất nước đã hoàn toàn thống nhất. Bài thơ ghi lại những cảm nhận tinh tế về biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ hạ sang thu. + Mạch cảm xúc của bài thơ bắt đầu từ những cảm nhận của tác giả trước những tín hiệu sang thu, cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật, đất trời lúc sang thu. Cuối cùng là những chuyển biến của thời tiết sang thu và suy ngẫm, trải nghiệm của tác giả về mùa thu của đời người. - Vị trí, luận điểm:+ Đoạn thơ trên là khổ 2 của bài thơ+ Đoạn thơ là những cảm nhận tinh tế về biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ hạ sang thu. * Triển khai luận điểm:- Hình ảnh dòng sông: + Từ láy: dềnh dàng: sự vận động nhẹ nhàng, hình ảnh dòng sông thu êm đềm trôi , mở ra không gian thu trên mặt đất. + NT nhân hóa: dòng sông sinh động, gần gũi, có hồn hơn. Nó như mang tâm trạng của con người - Hình ảnh cánh chim: + Từ láy “vội vã”: sự vận động gấp gáp, mạnh mẽ, hình ảnh đàn chim di cư mải miết tìm về nơi ấm áp , mở ra không gian thu trên bầu trời+ NT nhân hóa: Hình ảnh đàn chim trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn. Nó như mang tâm trạng của con người, hối hả, khẩn trương, đầy sức sống - Hình ảnh “đám mây”:+ NT nhân hóa: “Vắt nửa mình sang thu”: đám mây bồng bềnh, mỏng manh như dải lụa lơ lửng trên bầu trời mùa thu + Tính tạo hình: đám mây như một cây cầu nối giữa hai bờ hạ - thu+ Gợi bước chuyển nhẹ nhàng của mùa thu, gợi bao sắc màu của cuộc sống -> Mở ra không gian thu trên bầu trời, tạo nên không gian bao la, cả thiên nhiên vũ trụ chuyển mình vào thu, vừa có cái tĩnh lặng êm đềm cố hữu của mùa thu, vừa xôn xao sức sống. Đây chính là thành công của nhà thơ: Làm mới những gì đã cũ.=> Khổ thơ như một bức tranh sơn dầu rực rỡ với không gian rộng, nhiều màu sắc, xôn xao sức sống. (so sánh với khổ 1)=> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống thiết tha của nhà thơ. * Tổng kết nghệ thuật và nội dung:- Thể thơ: 5 chữ- Ngôn ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ - Chốt luận điểm: Đoạn thơ là những cảm nhận tinh tế về biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ hạ sang thu. KB: - Đánh giá giá trị của đoạn trích, chốt luận điểm: có thể nói đây là một trong những đoạn trích hay nhất của bài thơ, đoạn thơ là những cảm nhận tinh tế về biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ hạ sang thu. Đoạn thơ góp phần làm nên thành công chung của bài thơ. - Đánh giá giá trị của bài thơ với văn chương, với cuộc sống: Bài thơ mang đến một nét thu riêng, đặc sắc. Bài thơ đã thổi hồn thu vào trong tâm hồn tuổi trẻ Việt nam.- Liên hệ bản thân:I. TÌM HiỂU CHUNG.1. Tác giả.2. Tác phẩm.II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN.1. Đọc – cảm nhận chung.2. Đọc – hiểu chi tiết.a. Cảm nhận tinh tế của tác giả trước những dấu hiệu báo thu. NT nhân hóa, động từ, TPTình thái cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ khi thu sang .b. Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thu.Sông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu? Không gian mùa thu được cảm nhận từ những hình ảnh nào.I. TÌM HIỂU CHUNG.1. Tác giả.2. Tác phẩm.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.1. Đọc – cảm nhận chung.2. Đọc – hiểu chi tiết.a. Cảm nhận tinh tế của tác giả trước những dấu hiệu báo thu. Sự giao thoa của tạo vật. cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ.b. Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thuSông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thuSông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thuSông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vã+ Sông dềnh dàng >< chim vội vã sự vận động tương phản, nghệ thuật nhân hoá + từ láy Sự đổi thay của tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt. I. TÌM HIỂU CHUNG.1. Tác giả.2. Tác phẩm.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.1. Đọc – cảm nhận chung.2. Đọc – hiểu chi tiết.a. Cảm nhận tinh tế của tác giả trước những dấu hiệu báo thu. cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ.b. Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thuSông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thuSông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu Sự đổi thay của tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt. ? Em hãy phân tích cái hay của biện pháp nhân hoá trong hai câu thơ cuối.I. TÌM HIỂU CHUNG.1. Tác giả.2. Tác phẩm.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.1. Đọc – cảm nhận chung.2. Đọc – hiểu chi tiết.a. Cảm nhận tinh tế của tác giả trước những dấu hiệu báo thu. Sự giao thoa của tạo vật. cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ.b. Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thu.Sông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu Sự đổi thay của tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt. Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thuNghệ thuật nhân hoáMây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời Ranh giới giữa mùa hạ - mùa thu Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên. I. TÌM HIỂU CHUNG.1. Tác giả.2. Tác phẩm.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.1. Đọc – cảm nhận chung.2. Đọc – hiểu chi tiết.a. Cảm nhận tinh tế của tác giả trước những dấu hiệu báo thu. Sự giao thoa của tạo vật. cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ.b. Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thu.Vẫn còn bao nhiêu nắngĐã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi. Sự đổi thay của tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt. Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên. c. Cảm nhận về mùa thu bằng suy ngẫm, trải nghiệm.Vẫn còn bao nhiêu nắngĐã vơi dần cơn mưaTrên hàng cây đứng tuổi.? Những biểu hiện khác biệt nào của thời tiết khi chuyển từ hạ sang thu.Sấm cũng bớt bất ngờ Nắng ----- mưa ------ sấm ---- hàng câyVẫn còn ---- đã vơi ---- cũng bớt ---- đứng tuổi Sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần – thu đậm nét hơn. Sự quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ.Vẫn còn bao nhiêu nắngĐã vơi dần cơn mưaTrên hàng cây đứng tuổi.Sấm cũng bớt bất ngờI. TÌM HIỂU CHUNG.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.1. Đọc – cảm nhận chung.2. Đọc – hiểu chi tiết.a. Cảm nhận tinh tế của tác giả trước những dấu hiệu báo thu. Sự giao thoa của tạo vật. cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ.b. Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thu. Sự đổi thay của tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt. Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên. c. Cảm nhận về mùa thu bằng suy ngẫm, trải nghiệm Sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần – thu đậm nét hơn. Sự quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ.Trên hàng cây đứng tuổi.? Hai câu cuối mang nhiều tầng nghĩa? Hãy phân tích.Có 2 tầng nghĩa:+ Tả thực:Sang thu sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá.+ Ẩn dụ: Sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh Hàng cây đứng tuổi: Con người đã từng trải.Khi đã từng trải, con người sẽ vững vàng hơn trước những thử thách cuộc đờiSấm cũng bớt bất ngờTỔNG KẾTNội dung- Những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ cuối hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế của tác giả.- Tình yêu tha thiết vẻ đẹp quê hương và những suy nghĩ sâu sắc về con người, cuộc đời.Nghệ thuật- Thể thơ 5 chữ.- Nghệ thuật nhân hoá ẩn dụ sáng tạo. Hình ảnh giàu sức gợi cảm, mang ý nghĩa tượng trưng.III. CỦNG CỐ? Vẽ bản đồ tư duy, khái quát lại nội dung bài họcHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc bài thơ.- Sưu tầm một số bài viết về mùa thu.- Soạn bài: “Nói với con”.CHóCC¸C THÇYC¤M¹NH KHOÎC¤NG T¸C TèTCHóCC¸CEMCH¡MNGOANHäCGIáIXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_sang_thu_huu_thinh.ppt