Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 14: Tiếng Việt Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 14: Tiếng Việt Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)

I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:

1.Ví dụ / 36

Truyện cười: CHÀO HỎI

Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.

Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.

Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:

Có chuyện gì thế?

Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không?

 (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam)

 

ppt 14 trang hapham91 4432
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 14: Tiếng Việt Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 9 Câu 1: Câu 1: Em hãy nối thông tin cột A với B để có nhận định đúng về các phương châm hội thoại?AB1.Phương châm về lượng 2.Phương châm về chất3.Phương châm quan hệ 4.Phương châm cách thức5.Phương châm lịch sựa.Nói đúng đề tài giao tiếpe.Nói ngắn gọn, rành mạchb.Tôn trọng đối tượng giao tiếp c.Nói đủ nội dungd.Nói có bằng chứng xác thực1c-2d-3a-4e-5b Câu 2:Những câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào ?Hoa thơm ai nỡ bỏ rơiNgười khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.b. Nói có sách, mách có chứng.c. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật.Phương châm lịch sựPhương châm về chấtPhương châm cách thứcTIẾT 14: TIẾNG VIỆTCÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: 1.Ví dụ / 36Truyện cười: CHÀO HỎIAnh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh. Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:Có chuyện gì thế?Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không?	(Theo Truyện cười dân gian Việt Nam) Câu hỏi của chàng rể tuân thủ phương châm lịch sự. Vì thể hiện sự quan tâm đến người khác. Sử dụng không đúng lúc, không đúng chỗ. Hậu quả: Quấy rối, gây phiền hà cho người khác. *Bài học: - Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp. Vì một câu nói có thể thích hợp trong tình huống này nhưng không thích hợp trong một tình huống khác.Vận dụng PCHT phải phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp: nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói để làm gì?II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:Ví dụ 1/ 37An: -Cậu có biết bơi không?Ba:- Biết chứ! Thậm chí còn bơi giỏi nữa.An: -Cậu học bơi ở đâu vậy?Ba:- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.Vi phạm phương châm về lượng. a.b.Truyện Lợn cưới áo mớiVi phạm phương châm về lượng. c.Truyện Quả bí khổng lồVi phạm phương châm về chất. d.Ông nói gà bà nói vịtVi phạm phương châm quan hệ. e.Dây cà ra dây muốngVi phạm phương châm cách thức. f.Câu chuyện : Người ăn xinTuân thủ phương châm lịch sự => Vô ý, vụng về trong giao tiếpII. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:Ví dụ 2/ 37 An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không? Ba: - Đâu khoảng đầu thế kỷ XXCâu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An.Do để tuân thủ phương châm về chất nên Ba đã vi phạm phương châm về lượng .=> Thiếu hiểu biếtII. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:Ví dụ 3/ 37Phương châm về chất không được tuân thủ.=> Phải ưu tiên cho một PCHT hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơnGiả sử, có một người bệnh mắc bệnh hiểm nghèo không thể cứuchữa được nữa thì sau khi khám bệnh xong, bác sĩ có nên nói thật cho người bệnh biết không? Vì sao?II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:Ví dụ 4/ 37Tiền bạc chỉ là tiền bạcXét về nghĩa tường minh thì phương châm về lượng không được tuân thủ. Xét về nghĩa hàm ý thì phương châm về lượng vẫn được tuân thủ.=> Muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.II. Luyện tập:Tình huống 1: Một cậu bé 5 tuổi (chưa biết đọc) không thể nhận biết được cuốn Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để mà tìm quả bóng. Vì vậy câu nói của ông bố vi phạm phương châm cách thức. Bài 1/38Tình huống 2:Một cậu bé 5 tuổi (đã biết đọc chữ) thì có thể câu nói của ông bố tuân thủ phương châm cách thức.II. Luyện tập:- Thái độ của Chân, Tay, Tai, Mắt: bất hòa với lão Miệng.- Lời nói: không tuân thủ phương châm lịch sự Bài 2/38-> Việc không tuân thủ phương châm lịch sự là không phù hợp với tình huống giao tiếp. Vì khi khách đến nhà phải chào hỏi rồi mới nói chuyện. Ở đây những vị khách này có lới nói và thái độ thật hồ đồ, không có lí do chính đáng.NẾU MUỐN THÀNH CÔNGHãy nắm chắc bí quyết của giao tiếp: PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.Hãy vận dụng các phương châm hội thoại một cách khéo léo, không cứng nhắc.Chú ý đến tình huống giao tiếp.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Đối với bài học ở tiết học này: - Học 2 ghi nhớ/ 36-37 - Hoàn thành vở bài tập. - Viết một mẫu hội thoại thể hiện trường hợp không tuân thủphương châm hội thoại vì người nói thiếu văn hóa giao tiếp. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuyện người con gái Nam Xương - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK - Tìm hiểu về tác giả, thời đại, cuộc đời, sự nghiệp văn chương; hoàn cảnh ra đời tác phẩm, nguồn gốc . - Xác định bố cục, giải thích từ ngữ khó .

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_14_tieng_viet_cac_phuong_cham_hoi_t.ppt