Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

3. Nhân vật khác

Bác tài xế: vui tính, cầu nối cho những nhân vật gặp nhau

- Bác họa sĩ: yêu nghề, say mê, khám phá cái đẹp

- Cô kĩ sư: giàu nhiệt huyết, ý thức giá trị của cuộc sống

- Ông kĩ sư vườn rau, kĩ sư chống sét, yêu nghề, say mê công việc

Cách đặt tên nhân vật

Dùng danh từ chung để gọi tên nhân vật ( Độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính )

 Ca ngợi một thế hệ của thành phần, tầng lớp độ tuổi các đều có thể cống hiến cho đất nước, đang lao động miệt mài, cống hiến âm thầm, lặng lẽ cho đất nước

 

pptx 23 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lặng Lẽ Sa Pa 
Nguyễn Thành Long 
Nguyễn Thành Long 
1925 - 1991 
Nguyễn Thành Long quê tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp. Ông là cây bút chuyên về truyện ngắn và ký. Nét đặc sắc trong truyện ngắn của ông là luôn tạo được hình tượng đẹp, ngôn ngữ giàu chất thơ, trong trẻo, nhẹ nhàng. 
Nguyễn Thành Long quê tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp. Ông là cây bút chuyên về truyện ngắn và ký. Nét đặc sắc trong truyện ngắn của ông là luôn tạo được hình tượng đẹp, ngôn ngữ giàu chất thơ, trong trẻo, nhẹ nhàng. 
Lặng Lẽ Sa Pa 
Bài Giảng 
Tóm tắt: 
“Lặng lẽ Sa Pa” kể về nhân vật chính là một anh thanh niên 27 tuổi, sống và làm việc một mình trên đỉnh núi Yên Sơn quanh năm mây mù bao phủ. Công việc chính của anh là công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lý địa cầu. Công việc ấy đòi hỏi anh phải có tinh thần trách nhiệm cao vì thế bốn năm nay anh chưa về nhà một lần. 
Trong một lần anh gặp gỡ với ông họa sĩ và cô kĩ sư, họ cùng lên thăm chỗ anh ở. Anh thanh niên hào hứng giới thiệu với khách về công việc hằng ngày của mình - những công việc âm thầm nhưng vô cùng có ích cho cuộc sống. Ông họa sĩ già phát hiện ra phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của anh thanh niên nên đã phác họa một bức chân dung. Qua lời kể của anh, các vị khách còn được biết thêm về rất nhiều gương sáng trong lao động, sản xuất, đem hết nhiệt tình phục vụ sự nghiệp xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Sau một lúc nói chuyện họ chia tay. Trước khi ra về anh không quên tặng hai người một làn trứng để ăn trưa, và cô kĩ sư một bó hoa. Anh đã để lại những ấn tượng tốt trong lòng ông họa sĩ và cô kĩ sư. Ông họa sĩ đã hứa sẽ có dịp quay trở lại thăm anh. 
Tóm tắt: 
“Lặng lẽ Sa Pa” kể về nhân vật chính là một anh thanh niên 27 tuổi, sống và làm việc một mình trên đỉnh núi Yên Sơn quanh năm mây mù bao phủ. Công việc chính của anh là công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lý địa cầu. Công việc ấy đòi hỏi anh phải có tinh thần trách nhiệm cao vì thế bốn năm nay anh chưa về nhà một lần. 
Trong một lần anh gặp gỡ với ông họa sĩ và cô kĩ sư, họ cùng lên thăm chỗ anh ở. Anh thanh niên hào hứng giới thiệu với khách về công việc hằng ngày của mình - những công việc âm thầm nhưng vô cùng có ích cho cuộc sống. Ông họa sĩ già phát hiện ra phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của anh thanh niên nên đã phác họa một bức chân dung. Qua lời kể của anh, các vị khách còn được biết thêm về rất nhiều gương sáng trong lao động, sản xuất, đem hết nhiệt tình phục vụ sự nghiệp xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Sau một lúc nói chuyện họ chia tay. Trước khi ra về anh không quên tặng hai người một làn trứng để ăn trưa, và cô kĩ sư một bó hoa. Anh đã để lại những ấn tượng tốt trong lòng ông họa sĩ và cô kĩ sư. Ông họa sĩ đã hứa sẽ có dịp quay trở lại thăm anh. 
I. Đọc hiểu chú thích 
Tác giả (SGK) 
Văn bản 
Thể loại: Truyện ngắn 
HCST Chuyến đi thực tế Lào Cai vào mùa hè 1970 
Bố cục 3 phần: 1. từ đầu đến “ Kìa, anh ta kia “Anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe 
2. Những lời giới thiệu trước đến Không có vật gì như thế. Cuộc gặp gỡ, trò chuyện giữa Bái lái xe, Cô kĩ sư và anh thanh niên 
3. Phần còn lại: Cuộc chia tay giữa 3 người 
Xuất xứ: Trích từ tập Giữa trong xanh in năm 1972 
I. Đọc hiểu chú thích 
Tác giả (SGK) 
Văn bản 
Thể loại: Truyện ngắn 
HCST Chuyến đi thực tế Lào Cai vào mùa hè 1970 
Bố cục 3 phần: 1. từ đầu đến “ Kìa, anh ta kia “Anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe 
2. Những lời giới thiệu trước đến Không có vật gì như thế. Cuộc gặp gỡ, trò chuyện giữa Bái lái xe, Cô kĩ sư và anh thanh niên 
3. Phần còn lại: Cuộc chia tay giữa 3 người 
Xuất xứ: Trích từ tập Giữa trong xanh in năm 1972 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Tình huống truyện 
Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên, bác họa sĩ, cô kĩ sư 
 Tình huống ngẫu nhiên tình cờ 
=> Nhân vật chính được khắc họa rõ từng những nhân vật khác 
2. a) Nhân vật anh thanh niên 
Anh thanh niên 27 tuổi, nhỏ bé, nhanh nhẹn, tự nhiên 
Công việc: làm công tác khí tượng kim vật lí địa cầu, đo nắng, đo mưa, đo gió, tính mây, đo chấn động mặt đất 
 Công việc đòi hỏi chính xác 
 b) Vẻ đẹp tâm hồn của anh thanh niên 
- Yêu nghề, say mê công việc, tinh thần, trách nhiệm cao 
Tự tổ chức cuộc sống khoa học, yêu sách 
Chân tình cởi mở, khiêm tốn 
Anh thanh niên hiện lên qua lời thoại của chính anh, lời của nhân vật khác 
=> Anh thanh niên là người sống có lí tưởng, cống hiến một cách âm thầm lặng lẽ 
 b) Vẻ đẹp tâm hồn của anh thanh niên 
- Yêu nghề, say mê công việc, tinh thần, trách nhiệm cao 
Tự tổ chức cuộc sống khoa học, yêu sách 
Chân tình cởi mở, khiêm tốn 
Anh thanh niên hiện lên qua lời thoại của chính anh, lời của nhân vật khác 
=> Anh thanh niên là người sống có lí tưởng, cống hiến một cách âm thầm lặng lẽ 
3. Nhân vật khác 
- Bác tài xế: vui tính, cầu nối cho những nhân vật gặp nhau 
- Bác họa sĩ: yêu nghề, say mê, khám phá cái đẹp 
- Cô kĩ sư: giàu nhiệt huyết, ý thức giá trị của cuộc sống 
- Ông kĩ sư vườn rau, kĩ sư chống sét, yêu nghề, say mê công việc 
 Cách đặt tên nhân vật 
Dùng danh từ chung để gọi tên nhân vật ( Độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính ) 
 Ca ngợi một thế hệ của thành phần, tầng lớp độ tuổi các đều có thể cống hiến cho đất nước, đang lao động miệt mài, cống hiến âm thầm, lặng lẽ cho đất nước 
3. Nhân vật khác 
- Bác tài xế: vui tính, cầu nối cho những nhân vật gặp nhau 
- Bác họa sĩ: yêu nghề, say mê, khám phá cái đẹp 
- Cô kĩ sư: giàu nhiệt huyết, ý thức giá trị của cuộc sống 
- Ông kĩ sư vườn rau, kĩ sư chống sét, yêu nghề, say mê công việc 
 Cách đặt tên nhân vật 
Dùng danh từ chung để gọi tên nhân vật ( Độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính ) 
 Ca ngợi một thế hệ của thành phần, tầng lớp độ tuổi các đều có thể cống hiến cho đất nước, đang lao động miệt mài, cống hiến âm thầm, lặng lẽ cho đất nước 
Cô Kĩ Sư 
Anh Thanh Niên 
Bác Họa Sĩ 
3. Nhân vật khác 
- Bác tài xế: vui tính, cầu nối cho những nhân vật gặp nhau 
- Bác họa sĩ: yêu nghề, say mê, khám phá cái đẹp 
- Cô kĩ sư: giàu nhiệt huyết, ý thức giá trị của cuộc sống 
- Ông kĩ sư vườn rau, kĩ sư chống sét, yêu nghề, say mê công việc 
 Cách đặt tên nhân vật 
Dùng danh từ chung để gọi tên nhân vật ( Độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính ) 
 Ca ngợi một thế hệ của thành phần, tầng lớp độ tuổi các đều có thể cống hiến cho đất nước, đang lao động miệt mài, cống hiến âm thầm, lặng lẽ cho đất nước 
Một số hình ảnh, bức vẽ tranh về Sa Pa 
Nghệ thuật 
● Cốt truyện đơn giản, xoay quanh một tình huống đó là có cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ và một anh thanh niên làm công tác khí tượng. Cuộc gặp gỡ chỉ diễn ra trong chốc lát nhưng đã để lại một ấn tượng gợi nhiều suy nghĩ và dẫn chúng ta tới những nhân vật mới: kĩ sư vườn rau, nhà nghiên cứu sét. 
● Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại được đánh giá qua những cảm nhận trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểm nhìn và miêu tả tinh tế. 
Nghệ thuật 
● Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại được đánh giá qua những cảm nhận trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểm nhìn và miêu tả tinh tế. 
Nghệ thuật 
Nghệ thuật 
● Chất thơ của “Lặng lẽ Sa Pa” cũng phụ trợ đắc lực cho bài ca, ca ngợi con người bình dị mà cao quý: trong tình huống trữ tình, trong bức tranh thiên nhiên, trong lời đối thoại, nhưng quan trọng nhất đó là những ý nghĩ, cảm xúc của người trong cuộc và vẻ đẹp rất đỗi nên thơ, nên hoạ, nên nhạc của lối sống mà nhân vật chính gợi ra. 
Nghệ thuật 
● Chất thơ của “Lặng lẽ Sa Pa” cũng phụ trợ đắc lực cho bài ca, ca ngợi con người bình dị mà cao quý: trong tình huống trữ tình, trong bức tranh thiên nhiên, trong lời đối thoại, nhưng quan trọng nhất đó là những ý nghĩ, cảm xúc của người trong cuộc và vẻ đẹp rất đỗi nên thơ, nên hoạ, nên nhạc của lối sống mà nhân vật chính gợi ra. 
Kết thúc 
Cảm ơn các bạn đã xem 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_van_ban_lang_le_sa_pa_nguyen_tha.pptx