Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Thanh Hải (1930-1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn

- Quê quán: Phong Điền- Thừa Thiên Huế

- Sự nghiệp sáng tác:

+ Từ năm 1954 đến năm 1964 ông làm cán bộ tuyên huấn.

+ Từ năm 1964 đến năm 1967 ông phụ trách báo cờ giải phóng của thành phố Huế sau đó làm Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam

+ Sau năm 1975 ông được làm Tổng thư kí Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên cùng đó là ủy viên thường vụ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.

Giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu (1965)

Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (đợt 2, năm 2000, truy tặng)

Giải nhất cuộc thi thơ của tuần báo Thống nhất (1959).

Giải nhì cuộc thi thơ của tuần báo Thống nhất (1962).

 

ppt 33 trang Thái Hoàn 01/07/2023 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 
BÀI THƠ ĐƯỢC NHẠC SĨ TRẦN HOÀN PHỔ NHẠC. BÀI HÁT ĐƯỢC NGÂN LÊN NHẸ NHÀNG, SÂU LẮNG NHƯ MỘT NỐT NHẠC TRẦM 
1. T¸c gi¶ 
(1930 -1980) 
+Xứ Huế là 1 dải đất miền Trung không chỉ nổi tiếng là nơi tập trung nhiều đền đài lăng tẩm của các vua triều Nguyễn mà còn là vùng đất có thiên nhiên tươi đẹp thơ mộng; con người Huế hiền hòa, tâm hồn mộc mạc và rất đằm thắm. Đây là điều nhà thơ Thanh Hải nhớ quê hương, mong muốn đóng góp một nhỏ bé với quê hương. 
10:42 CH 
- Thanh Hải (1930-1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn 
- Quê quán: Phong Điền- Thừa Thiên Huế 
- Sự nghiệp sáng tác: 
+ Từ năm 1954 đến năm 1964 ông làm cán bộ tuyên huấn . 
+ Từ năm 1964 đến năm 1967 ông phụ trách báo cờ giải phóng của thành phố Huế sau đó làm Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam 
+ S au năm 1975 ông được làm Tổng thư kí Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên cùng đó là ủy viên thường vụ Hội Liên hiệp văn học nghệ thu ậ t Việt N am , Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam . 
Giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu (1965) 
Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (đợt 2, năm 2000, truy tặng) 
Giải nhất cuộc thi thơ của tuần báo Thống nhất (1959). 
Giải nhì cuộc thi thơ của tuần báo Thống nhất (1962). 
 Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: 
Một số tác phẩm chín h 
1962 
Tập 1: 1970, tập 2: 1975 
1977 
1982 
10:42 CH 
- Các tác phẩm tiêu biểu: Trong suốt 50 năm cuộc đời của ông, Thanh Hải có 5 tập thơ: 
- Những đồng chí trung kiên (1962) tập thơ. 
- Huế mùa xuân (tập 1-1970, tập 2-1972) tập thơ. 
- Mùa xuân nho nhỏ (11/1980), khoảng 1 tháng trước khi ông qua đời. Lúc đó ông đang ốm nặng và phải điều trị ở bệnh viện . 
- Ánh Mắt (1956). 
- Phong cách sáng tác: 
+ Thanh Hải thường viết về thi ê n nhiên và lòng yêu cuộc sống 
+ Thơ ông bình dị, nhẹ nhàng nhưng đậm chất triết lí về cuộc đời thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết 
* Hoàn cảnh sáng tác 
- Bài thơ viết vào tháng 11-1980 trong hoàn cảnh đất nức đã thống nhất, đang xây dựng cuộc sống mới nhưng còn vô vàn khó khăn gian khổ, thử thách, không đầy một tháng trước khi nhà thơ qua đời. Bài thơ như một lời tâm niệm chân thành, gửi gắm tha thiết của nhà thơ để lại với đời - 
TIẾT 114,115,116 –Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm 
* Hoàn cảnh sáng tác 
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 
* Thể loại: Thể thơ 5 chữ 
 Hoàn cảnh ra đời: 
(Năm 1980, Thanh Hải đau nặng phải vào bệnh viện Huế điều trị khoa nội. Tuy căn bệnh được các bác sĩ chẩn đoán là không thể qua được nhưng Thanh Hải luôn là người lạc quan yêu đời. Nằm ở tầng 4 của bệnh viện, những lúc khoẻ, ông thường ra ngắm cảnh và làm thơ. Nhưng rồi vào một ngày cuối đông, trời Huế bỗng trở lạnh và mưa lâm thâm, những người bạn của Thanh Hải nhận được tin như sét đánh: Ông đã qua đời. Thương tiếc người bạn tài hoa ra đi khi tuổi đời vừa bước sang 50, mọi người đến viếng và đưa nhà thơ về nơi an nghỉ cuối cùng. Đang lúc làm lễ, thì vợ ông tìm gặp nhạc sĩ Trần Hoàn và trao cho ông một bài thơ cuối cùng mà Thanh Hải đã sáng tác khi nằm viện vào tháng 11 năm 1980. Đó chính là bài thơ: Một mùa xuân nho nhỏ - bài thơ cuối cùng của Thanh Hải. Nỗi thương bạn và niềm cảm xúc trào dâng mãnh liệt, nhạc sĩ Trần Hoàn đã phổ nhạc ngay bài thơ chỉ trong vòng không đầy ba mươi phút và bài hát đó đã được vang lên ngay trong buổi lễ tiễn đưa ấy.) 
Thanh Hải và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ 
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ra đời vào năm 1980, trong hoàn cảnh đất nước đã được thống nhất. Nhân dân ta đang xây dựng một đất nước mới, giai đoạn này đang còn rất khó khăn. Ông viết bài thơ này trước khi mất khoảng một tháng. Đây có lẽ bài thơ mà Thanh Hải muốn nhắn gửi đến đất nước, tương lai. 
Bài thơ đã bộc lộ được cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên của đất nước khi đã bước vào thời kì hòa bình. Tác giả khát vọng, muốn trở thành một mùa xuân nho nhỏ dân hiến cho cuộc đời. 
Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng nhiều nghệ thuật đặc sắc. Bằng nghệ thuật đảo cú pháp, tác giả đã cho người đọc thấy được sự rộn ràng, tươi đẹp của mùa xuân xứ Huế. 
TIẾT 114,115,116 –Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm 
* Đọc – chú thích 
 Giải nghĩa nhan đề 
TIẾT 114,115,116 –Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm 
Ý nghĩa nhan đề: 
- “Mùa xuân nho nhỏ” có cấu tạo danh từ (mùa xuân) kết hợp với tính từ (nho nhỏ) tạo ra sự hòa kết độc đáo mang ẩn dụ sáng tạo, giàu ý nghĩa góp phần thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm, cùng ước nguyện chân thành của nhà thơ Thanh Hải dành cho cuộc đời. 
- Mùa xuân: mang nghĩa thực, chỉ mùa khởi đầu của năm, đây là mùa của sự sinh sôi, phát triển. 
- Mùa xuân còn mang ý nghĩa ẩn dụ khi chỉ những thứ đẹp, tinh túy nhất của sự sống và cuộc đời mỗi người, mùa xuân còn tượng trưng cho tuổi trẻ, trí tuệ và sức trẻ nhiệt huyết. 
* Giải nghĩa nhan đề 
 * Bố cục bài thơ 
Bố cục : Gồm 4 phần 
- Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thi ê n nhiên đất nước 
- Khổ 2 + 3: Cảm xúc về mùa xuân của đất nước 
- Khổ 4 + 5: Ước nguyện của tác giả 
- Khổ 6: Lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế 
=> Mạch cảm xúc: Từ cảm xúc về thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện của nhà thơ). 
Khổ 1: Cảm xúc trước 
 mùa xuân thiên nhiên 
Kh ổ 2,3: Cảm xúc về 
mùa xuân đất nước 
Khổ cuối: Lời ca ngợi 
 quê hương đất nước, 
 qua điệu dân ca xứ Huế 
Kh ổ 4,5: Suy nghĩ và 
ước nguyện của nhà thơ 
 trước mùa xuân đất nước 
10:42 CH 
TIẾT 114,115,116 –Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm 
- B ức tranh thiên nhiên mùa xuân 
+ Không gian: cao rộng của bầu trời, dài rộng của “dòng sông xanh” 
+ Âm thanh: âm thanh rộn rã vui tươi của “chim chiền chiện hót vang ” 
+ Mùa sắc: xanh của dòng sông, tím của hoa 
⇒ Nghệ thuật đảo cú pháp: không gian cao rộng, màu sắc tươi sáng và âm thanh rộn ràng như thiết tha mời gọi níu giữ con người ở lại với cuộc sống, với mùa xuân xứ Huế tươi đẹp này . Bức thanh thiên nhiên mùa xuân đẹp dịu dàng, có không gian, màu sắc, âm thanh 
- Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên: 
+ Nhà thơ có cái nhìn trìu mến với cảnh vật 
+ Đưa tay ra “hứng” “giọt long lanh”: là giọt sương, cũng có thể là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ tiếng chim “hót vang trời” 
⇒ Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình với thiên nhiên đất trời 
* Đọc 
* Giải nghĩa nhan đề 
* Bố cục bài thơ 
II. Đọc, hiểu chi tiết 
1. Mùa xuân thiên nhiên đất nước 
Hãy đọc khổ thơ đầu và cho biết: 
Mùa xuân thiên nhiên đất nước được miêu tả thế nào qua những hình ảnh, màu sắc, âm thanh? 
Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào? 
Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Hình ảnh 
Màu sắc 
Âm thanh 
- Dòng sông 
- Bông hoa 
- Cánh chim, 
Bình dị, quen thuộc 
Gợi không gian rộng lớn, khoáng đạt 
Xanh , tím 
Tươi sáng, hài hòa 
Tiếng chim hót vang trời 
Tươi vui, rộn ràng, náo nhiệt 
Bức tranh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp , tràn đầy sức sống và đậm phong vị xứ Huế. 
Mọc 
Mùa xuân thiên nhiên (khổ 1) 
(NT đảo ngữ) 
Nhấn mạnh, gợi cảm nhận về sự vận động, sinh sôi, sức sống mãnh liệt của thiên nhiên mùa xuân 
10:42 CH 
Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng. 
Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên 
- Ơi 
, chi 
- hứng 
Âm sắc ngọt ngào của người con xứ Huế 
Đón nhận một cách nâng niu, trân trọng 
? Em hiểu thế nào về “ Giọt long lanh” ? 
A. Giọt mưa xuân. 
B. Giọt âm thanh của tiếng chim. 
C. Giọt sương mùa xuân. 
D. Ý kiến của riêng em. 
- NT: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
 Cảm xúc say sưa, ngây ngất 
=> Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống thiết tha. 
10:42 CH 
TIẾT 114,115,116 –Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm 
- Đọc 
- Giải nghĩa nhan đề 
- Bố cục bài thơ 
II. Đọc, hiểu chi tiết 
1. Mùa xuân thiên nhiên đất nước 
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước 
TIẾT 114,115,116 –Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm 
II. Đọc, hiểu bài thơ 
1. Đọc 
- Đọc 
- Giải nghĩa nhan đề 
2. Bố cục bài thơ 
3. Phân tích 
a. Mùa xuân thiên nhiên đất nước 
b. Cảm xúc về mùa xuân đất nước. 
Hãy đọc hai khổ thơ tiếp và cho biết 
Mùa xuân đất nứớc được tác giả gợi lên qua những hình ảnh nào? 
Khi gợi lại hình ảnh mùa xuân đất nước trong lịch sử, tác giả muốn gửi gắm điều gì? 
- Mùa xuân của đất nước gắn với hình ảnh 
+ N gười cầm súng (những người làm nhiệm vụ chiến đấu) : Lộc giắt đầy quang lưng 
+ “người ra đồng”, “lộc” trải dài nương mạ 
Đó là những ảnh có tính biểu trưng, niềm hi vọng tươi sáng đang theo họ đi khắp nơi hay hay chính họ đã đem chồi non, lộc biếc của mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước 
- Nhịp độ khẩn trương : “Tất cả như xôn xao”: Công cuộc xây dựng mùa xuân của đất nước diễn ra khẩn trương, sôi động 
⇒ Nghệ thuật điệp cấu trúc, từ láy => Nhà thơ như reo vui trước tinh thần lao động khẩn trương của con người làm nên mùa xuân của đất nước 
- Nhà thơ nhắc lại về lịch sử bốn nghìn năm “vất vả và gian lao” của đất nước đầy tự hào, đồng thời tin tưởng vào tương lai tươi đẹp của đất nước mai sau bằng hình ảnh so sánh đẹp mang nhiều ý nghĩa “Đất nước như vì sao phía trước” 
Bảo vệ tổ quốc. 
 Lao động dựng xây đất nước. 
Người cầm súng 
Người ra đồng 
 Cảm xúc trước mùa xuân đất nước. 
Lộc 
giắt đầy 
trải dài 
Sức sống, sức xuân mạnh mẽ, căng tràn trên mọi miền đất nước. 
- >NT Điệp ngữ 
 >Từ láy và hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm. 
 . 
 Khí thế khẩn trương, náo nức, sôi động của quê hương đất nước. 
-Tất cả như 
hối hả 
xôn xao 
10:42 CH 
Cảm xúc về mùa xuân đất nước 
- Mùa xuân đất nước 
người cầm súng 
người ra đồng 
Biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước. 
+ (3) Lộc 
Hình ảnh sóng đôi, điệp ngữ 
- Tất cả như 
hối hả 
xôn xao 
Điệp ngữ, 
so sánh, từ láy 
Khẩn trương, tưng bừng rộn rã. 
 Đất nước như vì sao 
 Cứ đi lên phía trước 
 Khẳng định niềm tin vào tương lai. Vẻ đẹp hung vĩ, tràntrề hi vọng phát triển. 
Ý nghĩa: Người chiến sĩ và người nông dân mang mùa xuân ấm no, hạnh phúc đến cho mọi người. 
So sánh, liên tưởng 
Ðất nước bốn nghìn nămVất vả và gian laoÐất nước như vì saoCứ đi lên phía trước. 
Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyến. 
Hình ảnh người cầm súng- Hình ảnh người ra đồng là hình ảnh biểu trưng cho nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước. Họ cùng mang về mùa xuân về cho đất nước: 
Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng. 
Mùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy quanh lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao 
 MÙA XUÂN NHO NHỎ 
Ðất nước bốn nghìn nămVất vả và gian laoÐất nước như vì saoCứ đi lên phía trước. 
Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyến. 
Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc. 
Mùa xuân- ta xin hátCâu Nam ai, Nam bìnhNước non ngàn dặm mìnhNước non ngàn dặm tìnhNhịp phách tiền đất Huế 
 11-1980 
TIẾT 114,115,116 –Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm 
II. Đọc, hiểu bài thơ 
1. Đọc 
- Đọc 
- Giải nghĩa nhan đề 
2. Bố cục bài thơ 
3. Phân tích 
a. Mùa xuân thiên nhiên đất nước 
b. Cảm xúc về mùa xuân đất nước. 
c. Ước nguyện của nhà thơ 
Hãy đọc hai khổ thơ tiếp và cho biết 
Trước mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, nhà thơ đã ước nguyện điều gì? 
Vì sao nhà thơ chỉ ước nguyện làm “mùa xuân nho nhỏ” 
- Nhà thơ bộc lộ chân thành và thiết tha khát khao cống hiến giản dị, chân thành cho cuộc đời: 
 + Tác giả muốn làm “con chim hót”: góp tiếng hót cho cuộc đời 
 + Tác giả muốn làm “nhành hoa”: góp chút sắc hương cho cuộc sống 
+ Tác giả muốn làm “nốt trầm”: cho sự hoàn thiện của bản nhạc cuộc sống 
 + Tất cả những khát khao của tác giả chỉ là “một”: khát khao mong ước giản dị nhưng ý nghĩa 
⇒ Không mong muốn những điều lớn lao => ước nguyện hóa thân thiết tha của nhà thơ giản dị nhưng chân thành và tha thiết 
- Thanh Hải đúc kết tất cả những mong ước của mình thành “Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời” 
+ “Mùa xuân nho nhỏ mang nghĩa ẩn dụ cho khao khát cống hiến phần tươi đẹp nhất của mình cho cuộc đời chung 
+ Từ láy “lặng lẽ” thể hiện sự cống hiến thầm lặng lẽ 
+ Hoán dụ “tuổi hai mươi”, “khi tóc bạc” – sự cống hiến từ lúc còn trẻ đến khi về già => công hiến suốt đời . 
Điệp cấu trúc câu "Dù là... Dù là..." kết hợp với hai hình ảnh mang tính chất tương phản "tuổi hai mươi" - "khi tóc bạc" khẳng định sự bền vững của khát vọng. 
Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyến. 
Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc. 
 Đoạn thơ gợi cho em những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người? 
Gợi ý 
Đoạn thơ gợi cho ta những suy nghĩ sâu sắc về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người. 
+ Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người ta biết sống đẹp, sống có ích cho cuộc đời chung, cho đất nước. 
+ Mỗi ngươi phải mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng, một phần tinh túy nhất của mình dù là nhỏ bé. Đó mới là ý nghĩa cao quý của đời người. 
+ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình 
TIẾT 114,115,116 –Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm 
II. Đọc, hiểu bài thơ 
1. Đọc 
- Đọc 
- Giải nghĩa nhan đề 
2. Bố cục bài thơ 
3. Phân tích 
a. Mùa xuân thiên nhiên đất nước 
b. Cảm xúc về mùa xuân đất nước. 
c. Ước nguyện của nhà thơ 
d. Lời ngợi ca quê hương đất nước 
Trong khổ thơ cuối: Vì sao nhà thơ lại mượn điệu Nam Ai, Nam Bình để khép lại bài thơ? 
Bài thơ khép lại bằng những giai điệu dân ca xứ Huế ngọt ngào, đằm thắm và trữ tình: 
- Khúc nhạc "Nam ai" da diết, buồn thương quyện hòa cùng giai điệu "Nam bình" dịu ngọt, êm ái. 
- Giai điệu dịu ngọt hòa cùng "nhịp phách tiền" tươi vui, giòn giã khép lại để lại những dư âm về cuộc sống mới và sức sống mới của dân tộc. 
- Giai điệu được cất lên chính là điệu hát truyền thống của xứ Huế mộng mơ 
- “Nam Ai, Nam Bình”: làn điệu dân ca ngọt ngào xứ Huế, thể hiện tình yêu mến với di sản văn hóa phi vật thể 
- “Mùa xuân ta xin hát” câu Nam Ai, Nam Bình : không chỉ mở ra không gian nó còn mở ra niềm tự hào về lối sống nghĩa tình của cha ông 
TIẾT 114,115,116 –Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm 
II. Đọc, hiểu bài thơ 
1. Đọc 
2. Bố cục bài thơ 
3. Phân tích 
a. Mùa xuân thiên nhiên đất nước 
b. Cảm xúc về mùa xuân đất nước. 
c. Ước nguyện của nhà thơ 
d. Lời ngợi ca quê hương đất nước 
4. tổng kết 
Hãy đọc thuộc bài thơ vf nêu nhậ xét về nội dung và nghệ thuật Bài thơ 
a. NỘI DUNG : Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. 
b . NGHỆ THUẬT: 
- Viết theo thể th ơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm h ưởng gần gũi với dân ca. 
- Kết hợp hài hòa giữa những hình ảnh th ơ tự nhiên, giản dị với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tr ư ng khái quát. 
Sử dụng ngôn ngữ th ơ giản dị, trong sang, giàu hình ảnh,, cảm xúc với các biệp pháp ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, SD từ x ư ng hô. 
- Có cấu trúc chặt chẽ, giọng điệu th ơ luôn có sự biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn 
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 
 1.Thanh Hải quê ở đâu ? 
T 
H 
Ư 
A 
T 
H 
I 
Ê 
N 
H 
U 
Ê 
2.Thái độ của tác giả thể hiện qua động từ “hứng” là gì ? 
R 
T 
R 
 
N 
T 
O 
N 
G 
3.Hãy nêu cảm xúc của nhà thơ ở khổ thơ thứ nhất ? 
 
N 
G 
Y 
N 
G 
 
T 
4.Trong khổ 4,tâm trạng của nhà thơ thế nào? 
N 
A 
O 
N 
Ư 
C 
5.Ước nguyện của nhà thơ được biểu hiện ra sao ? 
K 
H 
I 
Ê 
M 
T 
Ô 
N 
6.Ước nguyện của Thanh Hải được ghi lại qua từ nào ? 
O 
N 
H 
N 
H 
O 
7.Làn điệu dân ca ở Huế được viết trong bài là gì ? 
A 
N 
A 
M 
A 
I 
N 
M 
B 
I 
N 
H 
8.Vì sao bài thơ dễ đi vào lòng người ? 
N 
G 
I 
A 
U 
H 
A 
Đ 
I 
Ê 
U 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
C 
10:42 CH 
Ô chữ hạng dọc: TRẦN HOÀN 
TIẾT 114,115,116 –Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm 
II. Đọc, hiểu bài thơ 
1. Đọc 
2. Bố cục bài thơ 
3. Phân tích 
a. Mùa xuân thiên nhiên đất nước 
b. Cảm xúc về mùa xuân đất nước. 
c. Ước nguyện của nhà thơ 
d. Lời ngợi ca quê hương đất nước 
4. tổng kết 
III. Luyện tập 
Bài tập 1: Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” được cấu tạo bởi những từ loại nào? Việc kết hợp như vậy thể hiện nguyện vọng nào của tác giả? 
Gợi ý; 
- “Mùa xuân nho nhỏ” có cấu tạo danh từ (mùa xuân) kết hợp với tính từ (nho nhỏ) tạo ra sự hòa kết độc đáo mang ẩn dụ sáng tạo, giàu ý nghĩa góp phần thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm, cùng ước nguyện chân thành của nhà thơ Thanh Hải dành cho cuộc đời. 
- Mùa xuân: mang nghĩa thực, chỉ mùa khởi đầu của năm, đây là mùa của sự sinh sôi, phát triển. 
- Mùa xuân còn mang ý nghĩa ẩn dụ khi chỉ những thứ đẹp, tinh túy nhất của sự sống và cuộc đời mỗi người, mùa xuân còn tượng trưng cho tuổi trẻ, trí tuệ và sức trẻ nhiệt huyết. 
- Từ láy nho nhỏ thể hiện sự giản dị, khiêm nhường. 
→ Đặt nhan đề tác phẩm là “Mùa xuân nho nhỏ”, tác giả muốn thể hiện sự khiêm nhường, chân thành trong nguyện ước giản dị và tha thiết được cống hiến sức của mình vào những điều tốt đẹp của đất nước. Nhan đề cũng thể hiện sự hòa quyện cái chung và cái riêng, giữa cá nhân với cộng đồng. 
BÀI 2 : Những câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp ấy. 
	 Ơi con chim chiền chiện 
	 Hót chi mà vang trời 
	 Từng giọt long lanh rơi 
	 Tôi đưa tay tôi hứng 
Gợi ý: 
Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: 
 + Giọt long lanh là những giọt mưa xuân, giọt mưa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá. 
 + Tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành “từng giọt” (hình và khối, cảm nhận bằng thị giác), từng giọt long lanh ánh sáng và màu sắc có thể bằng xúc giác (tôi đưa tay tôi hứng). 
→ Câu thơ gợi ra niềm cảm xúc say mê, ngây ngất của tác của tác giả trước cảnh trời đất xứ Huế vào mùa xuân, thể hiện mong muốn hòa nhập thiên nhiên, đất trời trong tâm tưởng giữa mùa đông lạnh giá khiến ta vô cùng khâm phụ 
Bài 3 : Từ “lộc” trong bài được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích tại sao tác giả lại miêu tả người lính là “lộc dắt đầy trên lưng”? 
Trả lời : Từ “lộc” là sự sáng tạo độc đáo của tác giả: 
+ Lộc của “người ra đồng”: nói về những người lao động, những người ươm mầm cho sự sống, ươm mầm non trên những cách đồng quê hương. Từ “lộc” cho ta liên tưởng tới những cánh đồng mênh mông với những chồi non nhú lên xanh biếc từ những hạt thóc giống mùa xuân. Từ “lộc” còn mang sức sống, sức mạnh của con người. Có thể nói chính con người tạo nên sức sống mùa xuân thiên nhiên đất nước. 
+ “Mùa xuân người cầm súng. Lộc giắt đầy trên lưng”: liên tưởng đến những người chiến sĩ, những người cầm súng khi ra trận trên vai trên lưng có cành lá ngụy trang. Những cành lá ấy mang lộc biếc, chồi non, mang theo cả mùa xuân của thiên nhiên, cây cỏ. Từ “lộc” làm cho người ta thấy tràn ngập niềm tin, hy vọng đã tiếp thêm sức mạnh ý chí để họ vươn xa ra, bảo vệ đất nước. 
→ Con người chính là nhân tố quyết định tạo ra, thúc đẩy sự phát triển của xã hội, đất nước. Hình ảnh “lộc” xuân tràn theo người ra đồng là đẹp ý thơ với cuộc sống lao động và chiến đấu. Xây dựng và bảo vệ, là hai nhiệm vụ không thể tách rời, họ đem mùa xuân mọi nơi trên đất nước. 
Bài tập 4 : Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có những hình ảnh mùa xuân nào? Em hãy nêu mối quan hệ giữa các mùa xuân ấy với nhau. 
Gợi ý: Trong bài có hình ảnh của 3 mùa xuân: 
 + Mùa xuân của thiên nhiên. 
 + Mùa xuân của đất nước. 
 + Mùa xuân của tác giả. 
- Mùa xuân của thiên nhiên được tác giả tái hiện qua những hình ảnh nổi bật, đặc trưng nhất của thiên nhiên xứ Huế, cũng là mùa xuân trong tưởng tượng của tác giả. 
- Mùa xuân của đất nước bằng những hình ảnh “lộc” của người ra đồng và người cầm súng với không khí “hối hả”, “xôn xao” khiến người ta nghĩ tới những âm thanh liên tiếp vọng về, hòa lẫn với nhau xao động. Sức sống của đất nước, của dân tộc cũng tạo nên được sự hối hả, háo hức của người cầm súng, người ra đồng hình ảnh mùa xuân đất nước được mở rộng dần. 
Bài tập 5 : Dựa vào bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” và kiến thức về xã hội, hãy trình bày suy nghĩ khoảng nửa trang giấy về tình cảm và trách nhiệm của mỗi người dân đối với đất nước trong hoàn cảnh hiện nay. 
“Mùa xuân nho nhỏ” là bài thơ đặc sắc nói v ề sức cống hiến, khát vọng đóng góp và trở thành người có ích của tác giả Thanh Hải . Dù nằm trên giường bệnh nhưng ông luôn lạc quan, khát khao sống và cống hiến cho cuộc đời và đất nước. Phải là người yêu quê hương đất nước tha thiết lắm ông mới có thể viết được những dòng thơ hay và đẹp để miêu tả, tái hiện chân thực hình ảnh mùa xuân của tự nhiên và mùa xuân của đất nước. Thế hệ trẻ ngày nay, cần ý thức được tầm quan trọng cũng như trách nhiệm của mình đối với vận mệnh của dân tộc và đất nước. Trong thời đại mới, thời đại của hội nhập toàn cầu, của giao lưu và phát triển kinh tế, mọi người đặc biệt là thế hệ trẻ cần ý thức được vai trò của mình trong việc thay đổi diện mạo, nâng tầm đất nước. Muốn thực hiện được điều đó, trước tiên cần trang bị cho mình sự vững chãi về kiến thức, kĩ năng đáp ứng những yêu cầu cơ bản của xã hội trong công cuộc hiện đại hóa nước nhà. Thế hệ trẻ cần ý thức được nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước luôn đi liền với nhau, điều này đòi hỏi lớp người trẻ phải có tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, và ước mơ hoài bão cống hiến. T ất cả sự hưng thịnh, tồ n vong của đất nước vì thế thế hệ trẻ phải nỗ lực, cố gắng hết mình ngay từ hiện tại. 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
1. Học thuộc bài thơ, tìm hiểu thêm về sức sống, sự lan toả của bài thơ trong cuộc sống 
2. Viết đoạn văn bài tập 5. Chú ý thực hiện liên kết câu đoạn văn trong khi viết đoạn. 
3. Chuẩn bị bài Viếng Lăng Bác. 
Đọc rap bài thơ MÙA XUÂN NHO NHỎ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_van_ban_mua_xuan_nho_nho_thanh_hai.ppt