Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10: Nghị luận trong văn bản tự sự - Tòng Thị Tình
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Các câu trong đoạn trích thường là loại câu gì? (miêu tả, trần thuật, khẳng định, phủ định, câu ghép có cặp từ hô ứng: nếu thì; Không những mà còn; càng càng; vì thế cho nên.)
Câu 2: Các từ ngữ thường được dùng để lập luận trong văn bản tự sự là những từ ngữ nào? (tại sao, thật vậy, trước hết, sau cùng, nói chung, tóm lại, tuy nhiên )
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10: Nghị luận trong văn bản tự sự - Tòng Thị Tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Tòng Thị Tình TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM TIN NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN Đoạn a: “Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là người đáng thương, không bao giờ ta thương Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn gì nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”. (Nam Cao – Lão Hạc) Dựa vào đoạn trích a) trong SGK trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật nêu luận điểm gì? Câu 2: Để làm rõ luận điểm, người ta đã đưa ra luận cứ nào? Phiếu học tập số 1 Nếu ta không tìm hiểu những vấn đề xung quanh thì ta luôn có cơ sở để tàn nhẫn và độc ác với họ. Vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ . Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau Khi người ta khổ quá thì người ta không còn nghĩ đến ai được nữa Vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất Phiếu học tập số 2 Câu 1: Các câu trong đoạn trích thường là loại câu gì? (miêu tả, trần thuật, khẳng định, phủ định, câu ghép có cặp từ hô ứng: nếu thì; Không những mà còn; càng càng; vì thế cho nên..) Câu 2: Các từ ngữ thường được dùng để lập luận trong văn bản tự sự là những từ ngữ nào? (tại sao, thật vậy, trước hết, sau cùng, nói chung, tóm lại, tuy nhiên ) “Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là người đáng thương, không bao giờ ta thương Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn gì nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”. (Nam Cao – Lão Hạc) Đoạn văn chứa nhiều câu, từ mang tính chất nghị luận. Các cụm từ khẳng định hoặc phủ định: Ta chỉ thấy.. Toàn những cớ không bao giờ Các câu hô ứng thể hiện các phán đoán dưới dạng: , khi thì , nếu thì. => Các câu văn ngắn gọn, khúc chiết như diễn đạt các chân lý. * Ghi nhớ: SGK (Tr. 138) III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: SGK – Tr. 139 Lời độc thoại của nhân vật ông giáo Ông giáo đang thuyết phục chính mình, thông điệp và lời nhắn nhủ Nội dung thuyết phục thể hiện ở câu đầu “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là người đáng thương, không bao giờ ta thương Dặn dò: - Hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá Câu 1: Yếu tố nghị luận trong văn bản là? A. Diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật B. Nêu lên các ý kiến nhận xét cùng lý lẽ và dẫn chứng C. Tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng D. Tả dáng vẻ, cử chỉ của nhân vật B Câu 2: Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự có tác dụng A. Làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn B. Làm cho câu chuyện có yếu tố li kì C. Làm cho câu chuyện thêm phần triết lý D. Làm cho câu chuyện trở nên gợi cảm C Câu 3 : Yếu tố nghị luận giúp việc kể chuyện trở nên như thế nào? A. Làm lấn át đi các sự việc được kể ở trong câu chuyện. B. Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc và có ý nghĩa triết lí. C. Không có tác dụng gì. D. Cả ba đáp án trên đều sai. B Câu 4 : Trong văn bản tự sự, khi muốn để thuyết phục và khêu gợi người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, cần sử dụng kết hợp yếu tố nào ? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Nghị luận D Câu 5 : Nếu yếu tố nghị luận lấn át hoặc thay thế cho tự sự thì có chuyện gì xảy ra? A. Không có gì xảy ra. B. Văn bản thay đổi tính chất. C. Văn bản không còn giữ mục đích ban đầu. D. Cả B và C đều đúng. D GIỜ HỌC KẾT THÚC KÍNH CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_10_nghi_luan_trong_van_ban_tu_su.ppt