Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 74: Tiếng Việt: Ôn tập phần Tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 74: Tiếng Việt: Ôn tập phần Tiếng Việt

Bài tập 1: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi

Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: 

- Thì má cứ kêu đi

Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:

- Vô ăn cơm! 

 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

(?) Câu “Vô ăn cơm!” của bé Thu vi phạm phương châm hội thoại nào? Hãy sửa lại câu trên để đảm bảo phương châm hội thoại khi giao tiếp

 

ppt 19 trang Thái Hoàn 03/07/2023 770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 74: Tiếng Việt: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 74: Tiếng Việt 
¤n tËp TiÕng ViÖt 
I. C ác phương châm hội thoại: 
1. N ội dung: 
Các phương châm hội thoại 
Phương 
Châm 
về 
lượng 
Phương 
Châm 
về 
chất 
Phương 
Châm 
Quan 
 hệ 
Phương 
Châm 
cách 
 thức 
Phương 
Châm 
lịch 
sự 
C¸c ph ư ­¬ng ch©m héi tho¹i 
Phương châm 
về lượng 
Phương châm 
về chất 
Phương châm 
quan hệ 
Phương châm 
cách thức 
Phương châm 
lịch sự 
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; 
 nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu 
 của giao tiếp, không thiếu, không thừa. 
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin 
 là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, 
 tránh nói lạc đề. 
Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; 
 tránh cách nói mơ hồ. 
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác. 
Bài tập 1: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi 
Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: 
- Thì má cứ kêu đi 
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: 
- Vô ăn cơm! 
 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) 
(?) Câu “Vô ăn cơm!” của bé Thu vi phạm phương châm hội thoại nào? Hãy sửa lại câu trên để đảm bảo phương châm hội thoại khi giao tiếp 
> Câu “Vô ăn cơm!” của bé Thu vi phạm phương châm lịch sự. 
> Sửa lại: 
VD: - Con mời ba vô ăn cơm! 
III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 
Chú ý 3 yêu cầu sau đây : 
- Cần phân biệt được 2 cách dẫn 
- Xác định được lời dẫn, cách dẫn trong những trường hợp cụ thể. 
- Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp 
DẪN 
TRỰC TIẾP 
DẪN 
 GIÁN TIẾP 
Cách dẫn 
Đặc điểm hình thức của lời dẫn 
Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. 
Thuật lại lời nói hay 
ý nghĩ của người hoặc 
 nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. 
Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. 
Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. 
Ví dụ 1: Họa sĩ nghĩ thầm: “khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn .” 
 ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sapa ) 
Ví dụ 2: Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu . Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ? 
 ( Nam Cao, Lão Hạc ) 
Bộ phận in đậm là lời dẫn trực tiếp. 
Bộ phận in đậm là lời dẫn gián tiếp . 
Bài tập 1 : Tìm lời dẫn trong các đoạn trích sau và cho biết đâu là lời dẫn trực tiếp và đâu là lời dẫn gián tiếp ? 
a . Tôi gặng hỏi mãi, Trinh cũng không chịu nói. Trinh bảo chưa muốn nói bây giờ vì muốn dành cho tôi một sự bất ngờ. 
 ( T heo Trần Hoài Dương ) 
b . Bao nhiêu người thuê viết 
 Tấm tắc ngợi khen tài 
 “ Hoa tay thảo những nét 
 Như phượng múa rồng bay” 
 ( Vũ Đình Liên, Ông Đồ ) 
a . Tôi gặng hỏi mãi, Trinh cũng không chịu nói. Trinh bảo chưa muốn nói bây giờ vì muốn dành cho tôi một sự bất ngờ. 
 ( T heo Trần Hoài Dương ) 
a . Tôi gặng hỏi mãi, Trinh cũng không chịu nói. Trinh bảo chưa muốn nói bây giờ vì muốn dành cho tôi một sự bất ngờ. 
 ( T heo Trần Hoài Dương ) 
 Đây là lời dẫn gián tiếp 
a . Tôi gặng hỏi mãi, Trinh cũng không chịu nói. Trinh bảo chưa muốn nói bây giờ vì muốn dành cho tôi một sự bất ngờ. 
 ( T heo Trần Hoài Dương ) 
 Đây là lời dẫn gián tiếp 
b. Bao nhiêu người thuê viết 
 Tấm tắc ngợi khen tài 
 “ Hoa tay thảo những nét 
 Như phượng múa rồng bay” 
 ( Vũ Đình Liên, Ông Đồ ) 
b. Bao nhiêu người thuê viết 
 Tấm tắc ngợi khen tài 
 “ Hoa tay thảo những nét 
 Như phượng múa rồng bay” 
 ( Vũ Đình Liên, Ông Đồ ) 
 Đây là lời dẫn trực tiếp 
Bài tập 2 : Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích sau đây thành lời dẫn gián tiếp? 
	Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:	 
	- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp phải đem binh ra chống cự. Mưu đ ánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? 
	Thiếp nói: 
	- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
 ( Ngô gia văn phái , Hoàng Lê Nhất thống chí) 
* Lưu ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: 
- Xóa các dấu câu báo hiệu hay đánh dấu lời nói trực tiếp. 
- Thay đổi từ xưng hô cho thích hợp 
- Lược bỏ các tình thái từ hay các từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ . 
- Thay đổi hoặc lược bỏ các từ ngữ chỉ địa điểm, thời gian cho thích hợp. 
Bài tập 2 : Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích sau đây thành lời dẫn gián tiếp? 
	Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:	 
	- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp phải đem binh ra chống cự. Mưu đ ánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? 
	Thiếp nói: 
	- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
 ( Ngô gia văn phái , Hoàng Lê Nhất thống chí) 
	Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi : 	 
	 - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp phải đem binh ra chống cự. Mưu đ ánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? 
	Thiếp nói: 
	- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
 ( Ngô gia văn phái , Hoàng Lê Nhất thống chí) 
LỜI ĐỐI THOẠI 
LỜI DẪN GIÁN TIẾP 
Từ ngữ xưng hô 
Từ chỉ địa điểm 
Từ chỉ thời gian 
Tôi (ngôi thứ nhất) 
Nhà vua ( ngôi thứ ba) 
	Những thay đổi từ ngữ khi chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp: 
Bài tập 2 : Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích sau đây thành lời dẫn gián tiếp? 
	Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:	 
	- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp phải đem binh ra chống cự. Mưu đ ánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? 
	Thiếp nói: 
	- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
 ( Ngô gia văn phái , Hoàng Lê Nhất thống chí) 
	Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:	 
	- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp phải đem binh ra chống cự. Mưu đ ánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? 
	Thiếp nói: 
	- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây , không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
 ( Ngô gia văn phái , Hoàng Lê Nhất thống chí) 
LỜI ĐỐI THOẠI 
LỜI DẪN GIÁN TIẾP 
Từ ngữ xưng hô 
Từ chỉ địa điểm 
Từ chỉ thời gian 
Tôi (ngôi thứ nhất) 
Nhà vua ( ngôi thứ ba) 
Chúa công 
( ngôi thứ hai) 
Vua Quang Trung 
( ngôi thứ ba) 
đây 
Bấy giờ 
( tỉnh lược ) 
Bây giờ 
	Những thay đổi từ ngữ khi chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp: 
	Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào. 
	 Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao . Vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
Đoạn văn sau khi chuyển 
- Ôn tập lý thuyết về các phương châm hội thoại , cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp . 
- Viết một đoạn văn ( khoảng 15 dòng ) nêu suy nghĩ của em về vai trò của việc tự học, trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp. 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_74_tieng_viet_on_tap_phan_tieng.ppt