Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10, Tiết 44: Đồng chí (Chính Hữu)
Ghi nhớ
Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10, Tiết 44: Đồng chí (Chính Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ khoa học xã hội- Trường THCS Yên ThọM«n: Ng÷ v¨n 9 Chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸ovÒ dù tiÕt häc. Gi¸o viªn: Hµ Thu DungKIỂM TRA BÀI CŨC©u hái: Đọc diễn cảm bài thơ “ Đồng chí” cuẩ Chính Hữu ? Nêu suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí? BÀI 10 - TIẾT 44.VĂN BẢN(Chính Hữu)ĐỒNG CHÍ Ng÷ v¨n 9§åNG CHÝ ChÝnh H÷uTiÕt 44. V¨n b¶n: §ång chÝ Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không, mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính.Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vừng trán ướt mồ hôi.Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay. Biểu hiện của tình đồng chí:Áo anh rách vai.Quần tôi có vài mảnh vá.Chân không giày.Từng cơn ớn lạnh.Sốt run người.Câu thơ sóng đôi, hình ảnh tả thực Cuộc sống luôn đối mặt với bệnh tật, thiếu thốn và khó khăn.“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.”Diễn tả trực tiếp tình cảm yêu thương, chia sẻ, động viên, đùm bọc nhau. Ng÷ v¨n 9§åNG CHÝ ChÝnh H÷uTiÕt 44. V¨n b¶n: §ång chÝ Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Ng÷ v¨n 9§åNG CHÝ ChÝnh H÷uTiÕt 44 - V¨n b¶n:4. Tổng kếta.Nội dung Bài thơ hiện lên vẻ đẹp bình dị và cao cả của người lính cụ Hồ, đó là tình cảm chân thành gắn bó, yêu thương vượt lên mọi gian nan, cùng chiến đấu cho cuộc sống hoà bình tươi đẹp.b.Nghệ thuật- Chi tiÕt h×nh ¶nh ch©n thùc, gi¶n dÞ, c« ®äng.- ThÓ th¬ tù do, lêi th¬ méc m¹c, gÇn gòi víi lêi nãi hµng ngµy nhng ch¾t läc, giµu søc biÓu c¶m.c. Ghi nhớ/ SGKGhi nhớ Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.? Qua bài thơ em cảm nhận được điều gì từ tình cảm của những người lính cụ Hồ trong chiến tranh ? Từ đó em có nhận thức như thế nào về vai trò và trách nhiệm như thế nào đối với Tổ quốc?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc lòng bài thơ?- Phân tích được nội dung chính của bài, viết cảm nhận của em về bài thơ? - Chuẩn bị văn bản “Bài thơ về tiêu đội xe không kính”+ Tìm hiểu tg’ tp’, bố cục, ptbđ + Trả lời các câu hỏi sgk chú ý những ND: H/ả những chiếc xe không kính?Mở đầu bài thơ, tác giả giới thiệu với ta hình ảnh gì?? Nhan đề bài thơ có gì khác lạ?? Hình ảnh những chiếc xe không kính độc đáo ở chỗ nào?? Bom đạn và chiến tranh làm cho những chiếc xe biến dạng ntn?? Đối lập với bộ dạng ấy, chiếc xe ở ngoài chiến trường đã hoạt động ntn? H/ả những chiến sĩ lái xe? Tư thế, cảm giác và tâm trạng của người lái xe ntn? Hãy phân tích?? Trên đường hành quân, người lính lái xe sinh hoạt ntn? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?? Em hiểu gì qua câu thơ “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”?? Hình ảnh chiếc xe không kính ở cuối bài thơ có gì đặc biệt? Hãy phân tích?? Hãy nhận xét về những người chiến sĩ lái xe thể hiện qua bài thơ?. Những nghệ thuật tiêu biểu Xin ch©n thµnh c¸m ¬n quý thÇy c« ®· vÒ dù!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_10_tiet_44_dong_chi_chinh_huu.ppt