Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 2, Tiết 6+7: Đấu tranh cho một Thế giới hòa bình (G.Gác-xi-a Mác-két)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 2, Tiết 6+7: Đấu tranh cho một Thế giới hòa bình (G.Gác-xi-a Mác-két)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :

1. Đọc và tìm hiểu nghĩa từ khó.

2. Tìm hiểu văn bản :

a) Bố cục :

- Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân.

- Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn.

 - Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí con người, phản lại sự tiến hóa.

- Nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân.

ppt 26 trang hapham91 8571
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 2, Tiết 6+7: Đấu tranh cho một Thế giới hòa bình (G.Gác-xi-a Mác-két)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH( G.Gác-xi-a Mác-két )Bài 2 -Tiết 6, 7I. GIỚI THIỆU CHUNG :1: Tác giả: G.G Mác-két (sinh 1928) là nhà văn Cô-lôm-bi-a Nhận giải Nobel văn học năm 1982 2. Tác phẩm:a) Xuất xứ :b) Kiểu văn bản : Trích từ bản tham luận của G. Mác-két đọc tại cuộc họp mặt của 6 nguyên thủ quốc gia (lần 2) tại Mê-hi-cô bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân.nhật dụng.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :- Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân.- Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn. - Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí con người, phản lại sự tiến hóa.- Nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân.a) Bố cục : 1. Đọc và tìm hiểu nghĩa từ khó.2. Tìm hiểu văn bản :b) Phương thức biểu đạt :Nghị luậnc) Phân tích : c1) Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân :- Ngày 8/8/1986 : Hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân = 4 tấn thuốc nổ/ người.Hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sống - Cách vào đề trực tiếp +nêu thời gian cụ thể + Chứng cứ xác thực Tính chất hiện thực của một vấn đề rất hệ trọng. HỆ MẶT TRỜINăng lượng từ vụ nổ hạt nhânThành phố Hiroshima sau thảm họaNạn nhân Hiroshima và NagasakiC2) Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn :+ 100 máy bay ném bom B1B + 7000 tên lửa = giải quyết cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ.+ 10 chiếc tàu sân bay = chương trình phòng bệnh sốt rét cho hơn 1 tỉ người trong 14 năm + cứu hơn 14 triệu trẻ em châu Phi.+149 tên lửa MX = lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng.+27 tên lửa MX = tiền nông cụ cho các nước nghèo+2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân = tiền xóa nạn mù chữ toàn thế giới.Quá tốn kém, phi lí.Làm mất khả năng được sống tốt đẹp hơn của con người Máy bay B1B = 1,2 tỉ đô laMáy bay B2A (2.4 tỉ đô la)Chiến đấu cơ Sukhoi-30. Chiếc phản lực cơ hai chỗ có thể tải 8 tấn vũ khí, bao gồm bom hạt nhân và có vận tốc 3.200 km/giờ. Mig và Sukhoi (Nga)Tàu sân bay Ni-mítTên Lửa Tàu ngầm hạt nhânc3) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí con người, phản lại sự tiến hóa của tự nhiên :- Chiến tranh hạt nhân nổ ra: Đẩy lùi sự tiến hóa về điểm xuất phát Hủy diệt thành quả nhanh chóng.	- Quá trình tiến hóa của sự sống: hàng trăm triệu năm Rất lâu dài Phản tự nhiên, phản tiến hóa.- Chứng cứ xác thực, số liệu so sánh cụ thể, nghệ thuật tương phản, giọng văn mai mỉa. Chiến tranh hạt nhân là hiểm họa đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất, đi ngược lại lợi ích và sự phát triển của thế giới. C4) Nhiệm vụ của mọi người :- Lên tiếng ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân.- Đấu tranh cho hòa bình. THẢO LUẬNEm hiểu thế nào về lời đề nghị của Mác-két: “đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm họa hạt nhân?”- Giữ gìn thành quả của nhân loại, lên án các thế lực hiếu chiến.C4) Nhiệm vụ của mọi người :- Lên tiếng ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân.- Đấu tranh cho hòa bình. - Giữ gìn thành quả của nhân loại, lên án các thế lực hiếu chiến.c5) Nghệ thuật : - Lập luận chặt chẽ. - Chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể. - Sử dụng nghệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục.3. Tổng kết (Ý nghĩa văn bản ) Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm của G.G Mác-két đối với hòa bình nhân loại .4. Luyện tập : Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của Mác-két . III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thảm họa hạt nhân .Tìm hiểu thái độ của nhà văn với chiến tranh hạt nhân và hòa bình của nhân loại được thể hiện trong văn bản .Chuẩn bị bài : “Các phương châm hội thoại” (tiếp theo).

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_2_tiet_67_dau_tranh_cho_mot_the.ppt