Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 25: Ôn tập về thơ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 25: Ôn tập về thơ

Nội dung phản ánh của thơ ca hiện đại

- Phản ánh cuộc sống chiến đấu và tâm tư, tình cảm của con người Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

- Phản ánh cuộc sống lao động và những tình cảm tốt đẹp của con người trong công cuộc xây dựng đất nước: Đoàn thuyền đánh cá, Mùa xuân nho nhỏ; Nói với con, Con cò.

+ Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí, đồng đội, lòng kính yêu Bác Hồ.

+ Ca ngợi tình cảm gia đình, tình yêu nước.

 

pptx 24 trang Thái Hoàn 03/07/2023 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 25: Ôn tập về thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
WELCOME 
KHỞI ĐỘNG 
B/ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
A/ TRẮC NGHIỆM 
A/ TRẮC NGHIỆM 
Câu 1 : Trong các văn bản sau, đâu không phải là thơ ? 
Giải thích : 
“Cô Tô” là văn bản thuộc thể loại Kí, do Nguyễn Tuân sang tác. 
A/ Mã Giám sinh mua Kiều 
B/ Sau phút chia li 
C/ Hai chữ nước nhà 
D/ Cô Tô 
D 
Câu 2 : Trong các văn bản thơ sau, đâu là văn bản sang tác vào năm 1077 ? 
A/ Sang thu – Hữu Thỉnh 
B/ Cảnh khuya – Hồ Chí Minh 
C/ Sông núi nước Nam – Lý Thường Kiệt 
D/ Ánh trăng – Nguyễn Duy 
C 
Câu 3 : Cho đoạn thơ sau, hãy xác định thể loại của đoạn thơ đó. 
“Con nên nhớ tổ tông khi trước 
Đã từng phen vì nước gian lao 
Bắc Nam bờ cõi phân mao 
Ngọn cờ độc lập máu đào còn dây ” 
Trích Hai chữ nước nhà – Trần Tuấn Khải 
A/ Tự do 
B/ Song thất lục bát 
C/ Lục bát 
D/ Thất ngôn tứ tuyệt 
B 
Giải thích : 
Vì gồm có 2 câu 7 chữ và 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ. 
Câu 4 : Trong các bài thơ sau, văn bản nào được sang tác bởi tác giả nước ngoài ? 
Giải thích : 
Vb’ “Mây và song” do R. Ta-go sáng tác (thơ tự do) 
Vb’ “Cô bé bán diêm do An-đéc-xen sang tác (truyện) 
A/ Mây và sóng 
B/ Cô bé bán diêm 
C/ Bánh trôi nước 
D/ Mùa xuân nho nhỏ 
A 
Câu 5 : Theo bạn, bài thơ nào sau đây có mối liên hệ với bài “Bếp lửa” – Bằng Việt 
Giải thích : 
Cả 2 văn bản trên đều nói về tình bà cháu. 
A/ Mùa xuân nho nhỏ 
B/ Đồng chí 
C/ Tiếng gà trưa 
D/ Đoàn thuyền đánh cá 
C 
B/ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
Bài tập: Dựa vào kiến thức đã học và tìm hiểu. Hãy trả lời một số câu hỏi sau:1) Chúng ta đã học tất cả bao nhiêu thể loại thơ ? Kể tên các loại thơ đó?2) Hãy nhớ và đọc lại bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” – Tản Đà3) Hãy nhớ và đọc lại bài thơ “Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh4) Hãy nêu khái quát về nhà thơ R. Ta-go ? 
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 
3/ 
Tiếng suối trong như tiếng hát xa, 
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. 
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, 
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 
2/ 
Đêm thu buồn lắm! Chị Hằng ơi!  Trần thế em nay chán nửa rồi.  Cung quế đã ai ngồi đó chửa?  Cành đa xin chị nhắc lên chơi.  Có bầu, có bạn, can chi tủi,  Cùng gió, cùng mây, thế mới vui.  Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám.  Tựa nhau trông xuống thế gian, cười . 
1/ Ta đã học 11 loại thơ, bao gồm song thất lục bát, thất ngôn bát cú, tự do, thất ngôn tứ tuyệt, năm chữ, bảy chữ, truyện thơ Nôm, lục bát, bốn chữ, ngũ ngôn tứ tuyệt và tám chữ. 
4/ Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 – 1941). Ông sinh tại Kalculta trong một gia đình thuộc đẳng cấp Brahman – đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ (Brahman – Kshastriya – Vaisya – Soudra – Pariah). Cha của Tagore là một điền chủ giàu có đồng thời là một nhà cải cách tôn giáo, có nhiều đóng góp cho xã hội Ấn Độ . Ông là một nhà thơ, nhà văn, đồng thời là một nhà văn hóa lớn, có nhiều đóng góp cho dân tộc Ấn Độ và nhân loại . Ông để lại một gia tài khổng lồ các tác phẩm thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau mà ở lĩnh vực nào cũng xuất sắc . 
Ôn t ậ p về thơ 
GIAI ĐOẠN SÁNG TÁC THƠ 
GIAI ĐOẠN 
TÊN BÀI THƠ 
Thế kỉ 18 – 19 
Qua đèo Ngang, Sau phút chia li, Bánh trôi nước, Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên gặp nạn 
1077 – 1809 
Sông núi nước Nam (1077), Phò giá về kinh (1285), Truyện Kiều (1805 – 1809) [Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày Xuân, Kiều ở lầu Ngưng bích, ] 
1900 – 1950 
Hai chữ nước nhà (1924), Đồng chí, Rằm tháng Giêng (1948), Tức cảnh Pác Bó (1941), Đi đường, Ngắm trăng (1942 – 1943), Cảnh khuya (1947), Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (1914), Đập đá Côn Lôn (1908 – 1910), Mây và sóng (1909), Muốn làm thằng Cuội (1917), Quê hương, Khi con tu hú (1939), Nhớ rừng (1934), Lượm (1949), Ông đồ (1936) 
Sau 1950 
Bếp lửa (1963), Con cò (1962), Sang thu (1977), Đoàn thuyền đánh cá (1958), Đêm nay Bác không ngủ (1951), Ánh trăng (1978), Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ (1971), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (1969), Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con (1980), Mưa (1967), Viếng Lăng Bác (1976), Tiếng gà trưa (1965) 
Không rõ 
Bạn đến chơi nhà, Bài ca Côn Sơn, Thiên Trường vãn vọng 
=> Đa số các tác phẩm đều từ năm 1900 đến năm 1980 => Thơ hiện đại 
Tên thể thơ 
Khái niệm 
Ví dụ 
Tên thể thơ 
Khái niệm 
Ví dụ 
Thể thơ lục bát 
(Truyện thơ Nôm) 
Thơ 6 – 8 
Chị em Thúy Kiều, ... 
Thể thơ bảy chữ 
Mỗi câu 7 chữ 
Đoàn thuyền đánh cá, ... 
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 
Có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. 
Cảnh khuya... 
Thể thơ tám chữ 
Mỗi câu 8 chữ 
Viếng Lăng Bác, ... 
Thể thơ bốn chữ 
Mỗi câu 4 chữ 
Lượm, ... 
Thể thơ song thất lục bát 
Có 2 câu 7 chữ và 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ. 
Hai chữ nước nhà... 
Thể thơ năm chữ 
Mỗi câu 5 chữ 
Sang thu, ... 
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 
Bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ. 
Qua đèo Ngang, ... 
Thể thơ t ự do 
Không hạn định 
Con cò, Đồng chí 
Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật 
Có 4 câu, mỗi câu 5 chữ 
Phò giá về kinh 
=> Đã học và tìm hiểu được 10 thể loại thơ 
Thơ hiện đại - Chỉ hình thức thơ của thời kì hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến nay). Nói đến thơ hiện đại là đặt trong tương quan với thơ trung đại (hay thơ cổ điển), để thấy sự khác nhau rất lớn về hệ thống đề tài, thi pháp, ngôn ngữ, câu thơ, dòng thơ Thơ hiện đại gắn liền với cuộc cách tân trong văn học Việt Nam, từ thời kì thơ mới (1932 – 1945 ).- Các thể thơ tiêu biểu: thơ năm chữ, thơ 7 chữ, thơ tự do ,.. Ví dụ: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh); Chiều xuân (Anh Thơ ) 
Nội dung phản ánh của thơ ca hiện đại 
- Phản ánh cuộc sống chiến đấu và tâm tư, tình cảm của con người Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
- Phản ánh cuộc sống lao động và những tình cảm tốt đẹp của con người trong công cuộc xây dựng đất nước: Đoàn thuyền đánh cá, Mùa xuân nho nhỏ; Nói với con, Con cò. 
+ Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước , tình đồng chí, đồng đội, lòng kính yêu Bác Hồ. 
+ Ca ngợi tình cảm gia đình, tình yêu nước. 
Sự khác nhau giữa thơ hiện đại và thơ mới 
Về mặt nội dung 
Thơ trung đại chủ yếu bày tỏ nỗi lòng, chí khí đối với vua, với nước (Thi dĩ ngôn chí), nặng tính chất giáo huấn. 
Thơ hiện đại chủ yếu thể hiện "cái tôi" cá nhân trước con người và thế giới: một cái tôi thiết tha, say đắm trước thiên nhiên và con người nhưng có lúc không tránh được nỗi buồn cô đơn, bơ vơ giữa cuộc đời và không gian vô tận. 
Về mặt hình thức 
Thơ trung đại mang tính quy phạm, thể thơ gò bó vào niêm luật, hình ảnh mang nặng tính ước lệ, công thức. 
Thơ hiện đại thoát khỏi cách diễn đạt theo quy tắc cứng nhắc, thể thơ tự do (số tiếng, số dòng, vần, nhịp...) ngôn ngữ thơ cần với lời nói cá nhân, hình ảnh sinh động gân với đời sống. 
Thơ trung đại 
Đường luật 
Bát cú 
Tứ tuyệt 
Khác 
Luật tuyệt 
Thất luật 
Ngũ luật 
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM 
Câu 1: Hãy cho biết, trong 44 bài thơ, phân chia theo từng lớp. 
Lớp 6: 3 bài 
Lớp 7: 11 bài 
Lớp 8: 11 bài 
Lớp 9: 19 bài 
Câu 2: Hãy đọc 1 khổ thơ của bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 
Câu 3: Hãy tìm 2 nhà thơ có số lượng tác phẩm thơ nhiều nhất trong chương trình THCS. Kể tên các tác phẩm đó. 
Hồ Chí Minh (5 tác phẩm): Tức cảnh Pác Bó, Đi đường, Ngắm trăng, Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng. 
Nguyễn Du (5 tác phẩm): Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu ngưng bích, Mã Giám sinh mua Kiều, Thúy Kiều báo ân, báo oán. 
"Mỗi buổi sáng trong lành 
Thấy gió khẽ lung lay, 
Khi đàn én bay về, 
Khi ta sang tuổi mới. 
Ta nhìn lại quá khứ 
Để biết đúng, biết sai 
Nhìn nhận lại sự thật 
Để có những bài học. 
Ta như một cơn gió 
Từng nhịp khẽ lung lay, 
Là thành phần nhỏ nhoi, 
Trong cuộc sống thực tại. 
Ta có những ước mơ, 
Những khát khao, mong muốn 
Nhưng ta thấy thật khó 
Để bắt đầu thực hiện. 
Có những thứ rất bé, 
Nhưng sức mạnh phi thường, 
Mà ta không hề biết. 
Liệu chúng như thế nào 
Ta thấy mình như kiến, 
Những chú kiến tí hon, 
Chăm chỉ và kiên trì, 
Luôn chịu khó miệt mài. 
Câu 4: Cho bài thơ sau, trả lời câu hỏi 
1: Hãy tìm thể thơ và chủ đề bài thơ. 
2: Tìm 2 biện pháp tu từ trong bài thơ. 
Ta khi lại như ve 
Chỉ ca hát, ăn chơi 
Để đổi lại điều gì ? 
Đó là sự thất bại. 
Ta thấy, mình tốt rồi, 
Tốt hơn ngày hôm qua, 
Tốt hơn trong quá khứ, 
Đó là sự nổ lực. 
Xã hội ngày càng mới 
Ngày càng văn minh hơn, 
Khi không có kiến thức 
Ta như mù chữ vậy 
Xã hội này không dễ, 
Như hy vọng, mơ màng 
Thật khó khăn, vất vả 
Để bản thân tốt hơn." 
Ta như một làn gió 
Mang theo những tâm hồn 
Ta sẽ dần dần biến, 
Việc làm thành hòa ca. 
Đây là hòa ca mới, 
Hòa ca về hy vọng 
Hòa ca về niềm tin 
Để tạo nên bất diệt 
Dù tương lai ra sao, 
Ta vẫn luôn cố gắng 
Luôn nổ lực hằng ngày 
Để tiến tới thành công." 
"Mỗi buổi sáng trong lành 
Thấy gió khẽ lung lay, 
Khi đàn én bay về, 
Khi ta sang tuổi mới. 
Ta nhìn lại quá khứ 
Để biết đúng, biết sai 
Nhìn nhận lại sự thật 
Để có những bài học. 
Ta như một cơn gió 
Từng nhịp khẽ lung lay, 
Là thành phần nhỏ nhoi, 
Trong cuộc sống thực tại. 
Ta có những ước mơ, 
Những khát khao, mong muốn 
Nhưng ta thấy thật khó 
Để bắt đầu thực hiện. 
Có những thứ rất bé, 
Nhưng sức mạnh phi thường, 
Mà ta không hề biết. 
Liệu chúng như thế nào 
Ta thấy mình như kiến, 
Những chú kiến tí hon, 
Chăm chỉ và kiên trì, 
Luôn chịu khó miệt mài. 
Câu 4: Cho bài thơ sau, trả lời câu hỏi 
1: 	Thể thơ: 5 chữ 
	 Sự thành công trong cuộc sống thực tại. 
2: Tìm 2 biện pháp tu từ trong bài thơ. 
	 Điệp ngữ, Liệt kê 
Ta khi lại như ve 
Chỉ ca hát, ăn chơi 
Để đổi lại điều gì ? 
Đó là sự thất bại. 
Ta thấy, mình tốt rồi, 
Tốt hơn ngày hôm qua, 
Tốt hơn trong quá khứ, 
Đó là sự nổ lực. 
Xã hội ngày càng mới 
Ngày càng văn minh hơn, 
Khi không có kiến thức 
Ta như mù chữ vậy 
Xã hội này không dễ, 
Như hy vọng, mơ màng 
Thật khó khăn, vất vả 
Để bản thân tốt hơn." 
Ta như một làn gió 
Mang theo những tâm hồn 
Ta sẽ dần dần biến, 
Việc làm thành hòa ca. 
Đây là hòa ca mới, 
Hòa ca về hy vọng 
Hòa ca về niềm tin 
Để tạo nên bất diệt 
Dù tương lai ra sao, 
Ta vẫn luôn cố gắng 
Luôn nổ lực hằng ngày 
Để tiến tới thành công." 
BÀI TẬP NHÓM VỀ NHÀ 
Làm một bài thơ về gia đình. 
Tự thống kê 44 bài thơ theo cách mình hiểu vào vở. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_25_on_tap_ve_tho.pptx