Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 4: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 4: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

2 ví dụ sau là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp, đó là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?

a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?”.

b) Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưg buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả ”

 

pptx 29 trang Thái Hoàn 01/07/2023 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 4: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cô ơ i bài kiểm tra văn bọn em đ ư ợc bao nhiêu điểm ạ? 
Cả 2 bạn đều đ ư ợc 9 nhé! Cố gắng phát huy nha! 
Dạ, bọn em cảm ơ n cô ạ! 
Bố ơ i, cô giáo bảo bài kiểm tra văn cả 2 bọn con đều được 9. Cô còn bảo cố gắng phát huy nữa ạ! 
Hai con giỏi lắm! Tí bố sẽ thưởng 
Dạ, thích quá! 
Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp 
Cách dẫn trực tiếp 
1. Ví dụ: 
Phiếu bài tập (2’) 
Ví dụ 
Bộ phân in đậm là 
Đ ư ợc ngăn cách với bộ phận đứng tr ư ớc bằng dấu 
Câu đã thay đổi vị trí tr ư ớc sau của 2 phần (kèm dấu) 
Lời nói của nhân vật 
Suy nghĩ của nhân vật 
 Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”. 
Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước, dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. 
x 
x 
dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 
dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 
“Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?” - Cháu đã nói vậy đấy . 
“Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước, dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” - Họa sĩ nghĩ thầm . 
2. Nhận xét 
Nội dung in đậm trong các ví dụ: Được nhắc lại một cách nguyên vẹn 
Dấu hiệu hình thức: Nằm trong dấu ngoặc kép và đứng sau dấu hai chấm 
 Cách dẫn trực tiếp 
Lưu ý 
Lời đối thoại của các nhân vật cũng được xem là lời dẫn trực tiếp 
Ví dụ: “Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó khẽ hỏi: 
- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? 
- Là con thầy mấy lị con u 
- Thế nhà ta ở đâu? 
- Nhà ta ở làng chợ Dầu” (Làng – Kim Lân) 
Ví dụ 
Bộ phân in đậm là 
Đ ư ợc ngăn cách với bộ phận đứng tr ư ớc bằng 
Câu đã thay đổi dấu/ từ ngữ giữa 2 bộ phận 
Lời nói của nhân vật 
Suy nghĩ của nhân vật 
Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. L ão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, đề dùi gắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; 
Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh rao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. 
x 
x 
Không có 
Từ “rằng” 
Thêm “rằng”, “là” 
Thay “rằng” thành “là” 
II. Cách dẫn gián tiếp 
1. Ví dụ: 
2. Nhận xét 
Nội dung in đậm trong các ví dụ: Được thuật lại 
Dấu hiệu hình thức: Không được đặt trong dấu ngoặc kép 
 Cách dẫn gián tiếp 
Lưu ý 
Có thể chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp (hoặc ngược lại) cần chú ý điều chỉnh (đại từ nhân xưng) cho thích hợp 
Ví dụ: Nam nói “Ngày mai tôi đi Hà Nội.” 
 Nam nói rằng ngày mai bạn ấy đi HN. 
Dẫn trực tiếp 
Dẫn gián tiếp 
Giống 
Khác 
Thảo luận nhóm (3’) 
So sánh cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 
Đều là dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật 
- Dẫn nguyên văn. 
- Đặt trong đấu ngoặc kép. 
- Thuật lại có điều chỉnh. 
- Không đặt trong dấu ngoặc kép. 
* Cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: 
B1: Bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép. 
B2: Chuyển chủ ngữ ở lời dẫn trực tiếp theo ngôi thích hợp. 
VD: Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng nói: “ Chỗ này là chỗ con ta ở được đây .” 
 Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng nói rằng đây là chỗ con bà ở được 
* Bài học: 
 - Dẫn gián tiếp: là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có sự điều chỉnh nhất định, phần dẫn không đặt trong dấu ngoặc kép. 
 - Dẫn trực tiếp: là nhắc lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật một cách nguyên văn, phần dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép. 
 * So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 cách dẫn: 
Dẫn trực tiếp 
Dẫn gián tiếp 
Giống : Đều là dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật 
- Dẫn nguyên văn (100%). 
- Đặt trong sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. 
- Thuật lại có điều chỉnh. 
- Không đặt trong dấu ngoặc kép. 
* Cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: 
 1/ Bỏ dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 
 2/ Chuyển chủ ngữ ở lời dẫn trực tiếp theo ngôi thích hợp. 
 * Ví dụ : 
- Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng nói : “ Thế là con ta đã trưởng thành rồi .” 
=> Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng nói rằng từ nay con bà đã trưởng thành. 
Dòng nào thực hiện đúng cách dẫn gián tiếp? 
A. Cúc nói với Mai rằng: bố của tôi rất nghiêm khắc . 
B. Cúc nói với Mai là bố của tôi rất nghiêm khắc . 
C. Cúc nói với Mai là bố của bạn ấy rất nghiêm khắc . 
D. Cúc nói với Mai : “ Bố của tôi rất nghiêm khắc” 
III. Luyện tập 
Trong các câu sau, câu nào có 
lời dẫn trực tiếp? 
A. An nói với Nam là năm nay, An quyết tâm học tập, không mê chơi nữa. 
B. An nói với Nam: “Năm nay, tôi quyết tâm học tập, không mê chơi nữa”. 
C. An nói với Nam là năm nay, bạn ấy quyết tâm học tập, không mê chơi nữa 
D. An nói với Nam là năm nay, cậu ấy quyết tâm học tập, không mê chơi nữa . 
Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác: 
A. Chúng ta có thể nêu hoặc cũng có thể không nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 
B. Chúng ta vẫn phải nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 
C. Chúng ta không cần thiết nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 
D. Chúng ta bỏ qua thông tin về xuất xứ của ý kiến đó 
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 
Lời dẫn trực tiếp thường được đặt sau dấu hai chấm và... 
A. Nhắc lại nguyên văn 
B . Nhắc lại ý chính 
C. Nhắc lại một phần 
D. Nhắc lại từ khóa 
Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong 
các tác phẩm văn xuôi? 
A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn. 
B. Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói. 
C. Cả A và B đều đúng 
D. Cả A và B đều sai. 
Các từ LÀ, RẰNG nối giữa hai phần của câu là một trong những dấu hiệu hình thức cho biết phần tiếp theo đó sẽ là? 
A. Chỉ có thể là lời dẫn gián tiếp 
B. Chỉ có thể là lời dẫn trực tiếp 
C . Có thể là lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn gián tiếp 
2 ví dụ sau là l ời dẫn trực tiếp hay gián tiếp, đó là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? 
a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?”. 
b) Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưg buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả ” 
A. Trực tiếp (a - lời nói; b - ý nghĩ) 
B. Gián tiếp (a - lời nói; b - ý nghĩ) 
C. Trực tiếp (a - ý nghĩ; b - lời nói) 
D. Trực tiếp, cả 2 đều dẫn ý nghĩ 
Trong trường hợp trích dẫn quá dài và người dẫn muốn lược bỏ phần không cần yếu trong lời trích dẫn đối lập luận của mình thì: 
A. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu móc { } 
B. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu ngoặc vuông [ ] 
C. Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc vuông [] hoặc dấu ngoặc đơn () 
Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật? 
A. Bốn 
B. Ba 
C. Hai 
D. Một 
Nhận xét nào sau đây không đúng về 
lời dẫn gián tiếp? 
A. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của hoặc nhân vật 
B. Lời nói của nhận vật được trích dẫn nguyên văn 
C. lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. 
D. Lời nói của nhân vật được điều chỉnh cho thích hợp 
Cách dẫn trực tiếp là gì? 
A. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp 
B. Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình 
C. Nhắc lại nguyên văn lời nói / ý nghĩ của người / nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu “” 
D. Nhắc lại nguyên văn lời nói / ý nghĩ của người / nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó vào trong dấu -- 
 III. Luyện tập:1. T ìm lời dẫn trong những ®o¹n trÝch sau . Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ và được dẫn theo cách nào? 
(a). Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” 
=> Dẫn ý nghĩ - TRỰC TIẾP ( Thuật lại ý nghĩ, ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm, đặt trong dấu ngoặc kép). 
(b ). Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn là của con ta Hồi ấy mọi thứ còn rẻ cả ” 
=> Dẫn ý nghĩ - TRỰC TIẾP ( Thuật lại ý nghĩ, ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm, đặt trong dấu ngoặc kép). 
2 . ViÕt mét ®o¹n v¨n nghÞ luËn cã néi dung liªn quan ®Õn ba ý kiÕn d­ưíi ®©y. TrÝch dÉn ý kiÕn ®ã theo hai c¸ch: dÉn trùc tiÕp vµ dÉn gi¸n tiÕp. 
 (a) Chóng ta ph¶i ghi nhí c«ng lao cña c¸c vÞ anh hïng d©n téc v× c¸c vÞ Êy lµ tiªu biÓu cña mét d©n téc anh hïng. 	 (Hå ChÝ Minh, B¸o c¸o ChÝnh trÞ t¹i §¹i héi 	®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø II cña §¶ng) 
(b) Gi¶n dÞ trong ®êi sèng, trong quan hÖ víi mäi ng­êi, trong t¸c phong, Hå Chñ tÞch còng rÊt gi¶n dÞ trong lêi nãi vµ bµi viÕt, v× muèn cho quÇn chóng nh©n d©n hiÓu ®­ưîc, nhí ®­ưîc, lµm ®­ưîc. 	 (Ph¹m V¨n §ång, Chñ tÞch Hå ChÝ Minh, 	tinh hoa vµ khÝ ph¸ch cña d©n téc, l­ư¬ng t©m cña thêi ®¹i) 
(c) Ng­ưêi ViÖt Nam ngµy nay cã lÝ do ®Çy ®ñ vµ v÷ng ch¾c ®Ó tù hµo víi tiÕng nãi cña m×nh . 	 ( §Æng Thai Mai, TiÕng ViÖt, mét biÓu hiÖn hïng hån cña søc sèng d©n téc) 
(a). 
- DTT: Trong “Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng” Hồ Chí Minh nói: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng” 
- DGT: Trong “Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng” Hồ Chí Minh nói rằng chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng 
(b). 
- DTT: Trong tác phẩm “Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được” 
- DGT: Trong tác phẩm Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được 
 (c ) . Ng­ ư êi ViÖt Nam ngµy nay cã lÝ do ®Çy ®ñ vµ v÷ng ch¾c ®Ó tù hµo víi tiÕng nãi cña m×nh.	 ( §Æng Thai Mai, TiÕng ViÖt, mét biÓu hiÖn hïng hån cña søc sèng d©n téc ) 
* DÉn gi¸n tiÕp: Trong tác phẩm “Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” , gi¸o s ư ­ §Æng Thai Mai ®· nãi (viết) r»ng ng­ ư êi ViÖt Nam ngµy nay cã lÝ do ®Çy ®ñ vµ v÷ng ch¾c ®Ó tù hµo víi tiÕng nãi cña m×nh. 
* DÉn trùc tiÕp : Trong tác phẩm “Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” , gi¸o s ư ­ §Æng Thai Mai ®· nãi (viết) : “ Ng ư ­êi ViÖt Nam ngµy nay cã lÝ do ®Çy ®ñ vµ v÷ng ch¾c ®Ó tù hµo víi tiÕng nãi cña m×nh ” 
* Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về phần kết thúc của văn bản, có dùng 2 cách dẫn. 
 Mẫu: Sau khi học xong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương , em đăc biệt chú ý đến phần kết thúc truyện ngắn, khi Trương Sinh nghe lời Phan Lang, lập đàn giải oan cho Vũ Nương bên bến sông Hoàng Giang, nàng đã trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện và nói lời tạm biệt với Trương Sinh: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” (Dẫn trực tiếp). Sự trở về “lung linh, huyền ảo, đầy kiêu hãnh” dù chỉ trong thoáng chốc vẫn giúp Vũ Nương được giải oan, tạo nên kết thúc đầy tính nhân đạo tác phẩm, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về công lí, lẽ phải, “ở hiền gặp lành”. Trương Sinh phải sống trong nỗi ân hận giày vò mình và ý nghĩ giá như mình biết suy xét trước sau thì mọi chuyện đâu ra nông nỗi này. (Dẫn gián tiếp). Truyện cũng ẩn chứa một hàm ý sâu xa: “hạnh phúc gia đình cần sự vun đắp của cả hai người, và một khi đã mất đi thì không cách gì tìm lại được” (Dẫn trực tiếp). 
BT3/55. Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau theo cách dẫn gián tiếp : 
 ( 2) Hôm sau Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương rằng nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về. 
	 H«m sau Linh Phi lÊy mét c¸i tói b»ng lôa tÝa, ®ùng mư­êi h¹t minh ch©u, sai sø gi¶ XÝch Hçn ®ư­a Phan ra khái nư­íc. Vò N­ư¬ng nh©n ®ã còng ®­ưa göi mét chiÕc hoa vµng mµ dÆn: 
 - Nhê nãi hé víi chµng Trư­¬ng, nÕu cßn nhí chót t×nh xư­a nghÜa cò, th× xin lËp mét ®µn gi¶i oan ë bÕn s«ng, ®èt c©y ®Ìn thÇn chiÕu xuèng n­ưíc, t«i sÏ trë vÒ. 
(NguyÔn D÷, ChuyÖn ngư­êi con g¸i Nam X­ư¬ng) 
* C¸ch dÉn gi¸n tiÕp: 
 H«m sau Linh Phi lÊy mét c¸i tói b»ng lôa tÝa, ®ùng mư­êi h¹t minh ch©u, sai sø gi¶ XÝch Hçn ®­a Phan ra khái n­ưíc. Vò Nư­¬ng nh©n ®ã còng ®ư­a göi mét chiÕc hoa vµng vµ dÆn Phan nãi hé víi chµng Tr­ư¬ng r»ng nÕu cßn nhí chót t×nh xư­a nghÜa cò, th× xin lËp mét ®µn gi¶i oan ë bÕn s«ng, ®èt c©y ®Ìn thÇn chiÕu xuèng n­ưíc, Vò Nư­¬ng sÏ trë vÒ. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_4_cach_dan_truc_tiep_va_cach_dan.pptx