Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 59+60: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 59+60: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)

b. Kỉ niệm tám năm ở cùng bà

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những cánh đồng xa

Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!

Mẹ cùng cha công tác bận không về

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

 

pptx 26 trang Thái Hoàn 03/07/2023 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 59+60: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
X 
E 
K 
H 
Ô 
N 
G 
K 
I 
N 
H 
Đ 
Ồ 
N 
G 
C 
H 
Í 
L 
A 
C 
Q 
U 
A 
N 
T 
A 
M 
Đ 
I 
Ệ 
P 
M 
Ẹ 
H 
Ì 
Ề 
N 
G 
I 
Ả 
N 
D 
Ị 
N 
G 
Ư 
N 
G 
B 
Í 
C 
H 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Chỉ những người cùng chung chí hướng, lí tưởng. 
Hình ảnh thơ độc đáo và là biểu tượng thơ ca thời chống Mỹ được khắc họa trong một bài thơ của nhà thơ Phạm Tiến Duật. 
Người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính có tinh thần . 
Đây là địa danh đã cho thấy rõ tài dùng người của vua Quang Trung. 
Đối với bé đản, Vũ nương là người .. 
Đức tính đáng quí của Bác được Lê Anh Trà ca ngợi trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh. 
Nơi Thúy Kiều thể hiện nỗi nhớ da diết về Kim Trọng và cha mẹ của nàng. 
Tiết 59, 60 Bếp lửa 
 Bằng Việt 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
Tên thật: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 – Thạch Thất - Hà Tây 
Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ 
Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, thường khai thác những kỉ niệm, ước mơ của tuổi trẻ nên được những thế hệ bạn trẻ yêu mến. 
2. Tác phẩm: 
 Xuất xứ: 
Trích từ tập Hương cây bếp lửa 
Hoàn cảnh sáng tác: 
Năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên học nghành luật ở nước ngoài. 
II. Đọc hiểu văn bản: 
Bố cục 
1. Hình ảnh bếp lửa khơi dòng cảm xúc về bà. 
2. Những kỉ niệm bên bà và bếp lửa 
3. Suy ngẫm về bà. 
4. Cháu đi xa vẫn không nguôi nhớ bà. 
Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa. 
 1. Hình ảnh bếp lửa khơi dòng cảm xúc về bà: 
- Điệp ngữ (một bếp lửa), từ láy (chờn vờn, ấp iu) gợi tả, gợi cảm 
→ Hình ảnh bếp lửa bình dị, gần gũi, thân thuộc. 
- Hình ảnh ẩn dụ (nắng mưa) chỉ cuộc đời vất vả của bà. 
→ Nỗi nhớ thương chân thành của cháu gởi đến bà, người suốt đời vất vả, khó nhọc vì con cháu 
2. Những kỉ niệm thời thơ ấu bên bà và bếp lửa 
 a. Kỉ niệm khi cháu lên bốn tuổi 
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói 
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi 
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy 
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu 
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay! 
- Nghệ thuật tách từ (đói mòn đói mỏi), hình ảnh gợi tả, gợi cảm (khô rạc ngựa gầy) 
- Nỗi ám ảnh về những năm tháng tuổi thơ gian khổ thiếu thốn nhọc nhằn 
→ Trong tâm trí cháu, bếp lửa, mùi khói trở thành ấn tượng không thể nào quên cùng hình ảnh người bà. 
b. Kỉ niệm tám năm ở cùng bà 
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa 
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa 
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà 
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế 
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! 
Mẹ cùng cha công tác bận không về 
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe 
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học 
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc 
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà 
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? 
- Hình ảnh người bà: 
Phép liệt kê 
thể hiện sự tận tụy, tình yêu thương, đùm bọc, chở che bà dành cho cháu. 
- Tiếng chim tu hú: 
Câu hỏi tu từ 
→ Nỗi nhớ thương, sự lo lắng của cháu dành cho bà khi cháu xa nhà. 
c . Kỉ niệm khi giặc càn 
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi 
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi 
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh 
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: 
“ Bố ở chiến khu bố còn việc bố, 
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ. 
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”. 
- Nghệ thuật tách từ nhấn mạnh hình ảnh xóm làng bị tàn phá đau thương. 
→ Chiến tranh khốc liệt 
- Ngôn ngữ thơ giản dị mộc mạc (lời nói của bà) 
→ Tinh thần vững vàng, bền bỉ vượt qua khó khăn thử thách 
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen 
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn 
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng . 
- Điệp ngữ, hình ảnh biểu tượng (một ngọn lửa) 
- Ngọn lửa của tình yêu thương ấm áp, của niềm tin vững bền của sức sống bất diệt. 
3. Suy ngẫm về bà 
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa 
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ 
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm 
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm 
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi 
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui 
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ 
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! 
Nhóm 
Sưởi ấm cho bà và cháu 
Chăm sóc cháu củ sắn, củ khoai ấm áp yêu thương 
Chia ngọt sẻ bùi với tình làng nghĩa xóm 
Khơi dậy trong cháu những tình cảm tốt đẹp 
- Điệp từ nhóm: Bếp lửa vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có ý nghĩa trừu tượng 
- Câu cảm thán: Bếp lửa bình dị mà cao quí, thân thuộc mà kì lạ vì gắn liền với hình ảnh người bà 
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa 
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ 
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm 
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm 
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi 
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui 
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ 
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! 
Ca ngợi bà –người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa. Ngọn lửa của niềm tin và tình yêu. 
4. Cháu đi xa vẫn không nguôi nhớ bà 
Giờ cháu đ ã đi xa có ngọn khói trăm tàu 
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả 
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: 
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? 
- Điệp từ, câu hỏi tu từ 
- Ở nơi xa, cháu vẫn nhớ bà-nhớ về quá khứ, về cội nguồn, về quê hương đất nước. 
III. Tổng kết: 
(Ghi nhớ SGK trang 146) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_5960_van_ban_bep_lua_bang_viet.pptx