Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Tác giả: Phạm Tiến Duật) - Trần Thị Thắm
I. Tìm hiểu chung
Tác giả, tác phẩm
* Tác giả.
Phạm Tiến Duật( 1941-2007)
- Quê: Phú Thọ
- Ông là gương mặt tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
-Thơ ông thường viết về thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ với giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịch, sâu sắc.
- Trường Sơn Đông -
trường Sơn Tây
- Lửa đèn
- Gửi em cô thanh niên
xung phong
- Bài thơ về tiểu đội xe
không kính.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Tác giả: Phạm Tiến Duật) - Trần Thị Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy, c« gi¸o vÒ dù giê th¨m lípgi¸o viªn: TrÇn thÞ th¾m tæ khoa häc x· héitrêng thcs nh©n laKIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng bài thơ “đồng chí” của Chính Hữu.- Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Tình đồng chí dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. Bài thơ thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.Trên Sơn Đông nắng – Tây mưaAi chưa đến đó như chư rõ mìnhXe vận tải ở đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống MĩXẻ dọc Trường Sơn đi cứu nướcMà lòng phơi phới dậy tương laiBÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH(Phạm Tiến Duật)(Phạm Tiến Duật)I. Tìm hiểu chungTác giả, tác phẩm* Tác giả.Phạm Tiến Duật (1941 - 2007)- Phạm Tiến Duật( 1941-2007)- Quê: Phú Thọ- Ông là gương mặt tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ. - Trường Sơn Đông - trường Sơn Tây - Lửa đèn- Gửi em cô thanh niênxung phong- Bài thơ về tiểu đội xe không kính. -Thơ ông thường viết về thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ với giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịch, sâu sắc.BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHTác giả: Phạm Tiến Duật (1941 – 2007) Là chiến sĩ Trường Sơn, tiêu biểu cho các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch mà sâu sắc.(Phạm Tiến Duật)I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả, tác phẩm* Tác phẩm:Bài thơ được sáng tác năm 1969, in trong tập " Vầng trăng quầng lửa"2. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản.* Đọc. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH(Phạm Tiến Duật)Không có kính không phải vì xe không có kínhBom giật bom rung kính vỡ đi rồiUng dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.Không có kính, ừ thì có bụi, Bụi phun tóc trắng như người giàChưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốcNhìn nhau mặt lấm cười ha ha.Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắngNhìn thấy con đường chạy thẳng vào timThấy sao trời và đột ngột cánh chimNhư sa như ùa vào buồng lái.BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHKhông có kính, ừ thì ướt áoMưa tuôn mưa xối như ngoài trờiChưa cần thay, lái trăm cây số nữaMưa ngừng, gió lùa mau khô thôi.Những chiếc xe từ trong bom rơiĐã về đây họp thành tiểu độiGặp bạn bè suốt dọc đường đi tớiBắt tay qua cửa kính vỡ rồi.Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trờiChung bát đũa nghĩa là gia đình đấyVõng mắc chông chênh đường xe chạyLại đi, lại đi trời xanh thêm.Không có kính, rồi xe không có đèn,Không có mui xe, thùng xe có xước,Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:Chỉ cần trong xe có một trái tim.(Phạm Tiến Duật)I. Tìm hiểu chung:Tác giả , tác phẩmĐọc, tìm hiểu chú thích:Anh hùng nuôi quân Hoàng CầmBếp Hoàng CầmBÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH* Tìm hiểu chú thích ( SKG)(Phạm Tiến Duật)I. Tìm hiểu chung:Tác giả, tác phẩm2. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản.BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH3. Tìm hiểu chung về văn bản* Thể loại* Phương thức biểu đạt* Bố cục- Thể thơ: Tự do, giọng điệu linh hoạt, ít vần, 4 câu một khổ.Bài thơ về tiểu đội xe không kínhBài thơ Hình ảnh những chiếc xe không kínhHình ảnh nhữngngười lính lái xe(Phạm Tiến Duật)I. Tìm hiểu chung:II. Phân tích:1. Nhan đề bài thơ:BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Nhan đề bài thơ.Bài thơ không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính, viết về hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà chủ yếu khai thác chất thơ vút lên từ hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam vượt lên những khắc nghiệt của chiến tranh.- “Xe không kính”- “Bài thơ”Chất thơ toát lên từ hiện thực khốc liệt ấy.Khác lạ, độc đáo.Là hình ảnh xuyên suốt toàn bài.Sự gắn bó, am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh.Bài thơ về tiểu đội xe không kính...Tôi phải thêm “Bài thơ về ”,để báotrước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ, chứ không phải một khúc văn xuôi. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung... (Tác giả nói về tác phẩm.)(Phạm Tiến Duật)I. Tìm hiểu chung:II. Phân tích:-Lạ, độc đáo, thể hiện cách nhìn, cách khai thác chất thơ từ hiện thực khốc liệt.1. Nhan đề bài thơ:Tôi phải thêm “ Bài thơ về ”, để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ, chứ không phải một khúc văn xuôi. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung.BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH(Phạm Tiến Duật)-xekhôngkínhmui-Vì :Bom giật, bom rung Tả thực, điệp ngữ, liệt kê, giọng thản nhiên, lời thơ mang tính khẩu ngữ, hình ảnh độc đáo:đèn=> Đoàn xe trần trụi, biến dạng, gợi sự tàn phá khốc liệt của hiện thực chiến tranh.I. Tìm hiểu chung :II. Tìm hiểu văn bản :1. Nhan đề bài thơ:2. Hình ảnh những chiếc xe không kính :BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHKhông có kính không phải vì xe không có kínhBom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.Không có kính, rồi xe không có đèn,Không có mui xe, thùng xe có xước,Không có kính, rồi xe không có đèn,Không có mui xe, thùng xe có xước, Không có kính, rồi xe không có đèn,Không có mui xe, thùng xe có xước, Hình ảnh những chiếc xe méo mó, biến dạng, đầy thương tích.Không có kính không phải vì xe không có kínhBom giật, bom rung kính vỡ đi rồiCâu thơ gần văn xuôi, giọng ngang tàng, lý sự với những động từ mạnhNêu được hoàn cảnh hoạt động của những chiếc xe.Giải thích, thanh minh lý do khiến xe không kính.Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nướcMà lòng phơi phới dậy tương lai. (Tố Hữu)Những hình ảnh xe vận tải đường Trường Sơn 1/ Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào? A/ Cùng viết về đề tài người lính. B/ Cùng viết theo thể thơ tự do. C/ Cả A và B đều đúng. 2/ Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn có phẩm chất gì? A/ Lạc quan, dũng cảm,tinh thần đồng đội sâu sắc B/ Lạc quan, coi thường hiểm nguy, liều lĩnh C/ Vui nhộn ,tinh nghịch, dũng cảmBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMSo sánh hai bài thơĐồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Cùng phải chịu những khó khăn gian khổ ở chiến trường.- Cùng có ý chí, nghị lực, niềm tin, lí tưởng và tinh thần yêu nước; có tình đồng chí, đồng đội gắn bó, keo sơn.Điểm chungNét riêng Đồng chí:Những người nông dân mặc áo lính, thời kì đầu cuộc kháng chiến chống pháp với vẻ đẹp, giản dị, tình cảm chân thành, chất phác, mà sâu sắc. Bài thơ về tiểu đội xe không kính:Những chiến sĩ lái xe trong thời kì chống Mĩ, trẻ trung hồn nhiên, hóm hỉnh, tươi tắn, ngang tàng, dũng cảmHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị : Phân tích hình ảnh người lính lái xe qua các khổ thơ tiếp. 3. Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.4. Vẽ sơ đồ tư duy bài thơ.5. Sưu tầm tư liệu liên quan đến bài thơ.(Phạm Tiến Duật) 3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:I. Tìm hiểu chung :II. Tìm hiểu văn bản :1. Nhan đề bài thơ:2. Hình ảnh những chiếc xe không kính :BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Hãy : Tìm và phân tích các từ ngữ, hình ảnh, câu thơ thể hiện hình ảnh người chiến sĩ lái xe: NHÓM 1: - Tư thế: từ " Ung dung -> "...vào buồng lái" NHÓM 2: -Tinh thần: từ " không có kính..." -> "...khô mau thôi" ( Chú ý về thái độ, suy nghĩ -> Tinh thần) NHÓM 3: -Tình cảm đồng chí, đồng đội: từ " Những chiếc xe từ..."-> chông chênh đường xe chạy" NHÓM 4: Ý chí chiến đấu vì miền Nam: còn lạiThảo luận nhóm( 3 phút ) (Phạm Tiến Duật) - ung dung - Nhìn đất, trời, thẳnggió xoa mắt con đường sao trời, cánh chim *Tư thế : 3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:I. Tìm hiểu chung :II. Tìm hiểu văn bản :1. Nhan đề bài thơ:2. Hình ảnh những chiếc xe không kính :- Điệp ngữ, liệt kê, đảo ngữ.Phong thái ung dung, hiên ngang đường hoàng, chủ động . * Tinh thần, thái độ :BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH(Phạm Tiến Duật) a. Tư thế : 3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:I. Tìm hiểu chung :II. Tìm hiểu văn bản :1. Nhan đề bài thơ:2. Hình ảnh những chiếc xe không kính :- ừ thì có bụi ...- cười ha ha.- ừ thì ướt áo..- gió lùa khô mau thôi.b. Tinh thần, thái độ : Tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ, hiểm nguy. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH - Điệp cấu trúc, giọng thơ ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo :(Phạm Tiến Duật) a. Tư thế : 3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:I. Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản :b. Tinh thần, thái độ :c. Tình đồng đội : + Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi + Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy + Võng mắc chông chênh đường xe chạy... Tình đồng chí gắn bó keo sơn, yêu thương, chia sẻ , cùng chung lí tưởng. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH(Phạm Tiến Duật) a. Tư thế : 3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:I. Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản :b. Tinh thần, thái độ :c. Tình đồng đội : d. Ý chí chiến đấu Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:Chỉ cần trong xe có một trái tim. Khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.- “ một trái tim” là một biểu tượng đa nghĩa, sử dụng phép hoán dụ .BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHXe vẫn chạy vì miền Nam phía trướcChỉ cần trong xe có một trái tim .Không có kính, rồi xe không có đèn,Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trướcChỉ cần trong xe có một trái timKhông vật chấtCó tinh thầnĐối lậpNhiềuMộtBÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHHình ảnh nhữngchiếc xe không kínhHình ảnh những người chiến sĩ lái xeTư thếung dunghiên ngangTinh thần bất chấp hiểm nguydũngcảmlạc quanTình cảmđồng độigắn bó,yêu thươngsôi nổiÝ chí quyếttâm vì miềnNam Nghệ thuậtĐậm chất hiện thực, nhiều câu văn xuôi, giọng điệu ngang tàng, tinh nghịch, hình ảnhthơ độc đáo
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_tho_ve_tieu_doi_xe_khong_kinh_ta.pptx