Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập về truyện

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập về truyện

Bài 4: Tại sao tác giả lại không đặt tên cho các nhân vật trong chuyện Lặng lẽ Sa Pa?

Bài 5: cho đoạn văn:

“Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay,Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta biết không bao giờ gặp ta nữa hay nhìn ta như vậy.”

a/ Em biết trong văn bản nào cũng có những cái bắt tay của những con người cùng chí hướng mục đích lí tưởng và lối sống đẹp?

b/ Hãy nêu cảm nhận về những cái bắt tay đó.

Bài 6: Cho đoạn văn:

“Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại và hai tay buông xuống như bị gãy”

a/ lẽ ra cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ tràn ngập niềm vui hạnh phúc nhưng ở trong truyện, cuộc gặp mặt ấy lại khiến nân vật người “anh” đau đớn vì sao vậy?

b/ Viết đoạn văn cảm nhận của em về tình cảm của anh Sáu với đứa con nhỏ mà trong đó có sử dụng một câu bị động và một câu ghép? ( giao về nhà)

 

ppt 12 trang hapham91 4441
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập về truyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Một bạn học sinh đã trả lời câu hỏi của thầy giáo như sau: - Truyện ngắn Việt Nam hiện đại bao gồm các tác phẩm sau:Chuyện người con gái Nam Xươngb) Làngc) Lặng Lẽ Sa Pad) Chiếc lược ngàCâu trả lời của bạn đó có đúng không? Ý kiến của em như thế nào?STTLàng Lặng lẽ Sa PaChiếc lược ngàTác giảHoàn cảnh sáng tácKim LânNguyễn Thành LongNguyễn Quang Sáng Sáng tác năm 1948 trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chông thực dân PhápSáng tác năm 1970 trong chuyến đi thực tế ở Lào CaiSáng tác 1966 khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ- Văn bản “Làng” : 1/ Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc.2/ Ông Hai nghe tin làng được cải chính.- Văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” : Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ba nhân vật ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn.- Văn bản “Chiếc lược ngà” : 1/ Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhưng bé Thu không nhận anh Sáu là ba, đến lúc em nhận ra ba và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì cũng là lúc cha con phải chia tay nhau (Tình huống cơ bản của truyện)2/ Ở chiến trường anh Sáu dồn hết tình cảm cho con bằng việc làm lược tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao cây lược cho con gái yêu quý.2/ Tình huống các truyện ngắnsttlàngLặng lẽ Sa PaChiếc lược NgàNhân vật chínhNgôi kểAnh Sáu, bé ThuÔng HaiAnh thanh niênNgôi thứ nhấtNgôi thứ baNgôi thứ baLàngLặng lẽ Sa PaChiếc lược ngàThông qua nhân vật ô Hai, truyện ngợi ca tình yêu làng quê hòa quyện với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở người nông dân. Thông qua nhân vật anh thanh niên,truyện khẳng vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng Thông qua nhân vật bé Thu, anh Sáu truyện thể hiện thật cảm động tình cảm cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. 4/ Chủ đề của truyệnII/ Bài tậpBài 1: Hãy thuật lại diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc? Vì sao ông Hai lại thấy đau đớn ,tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc?Bài 2: Đọc lại đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út? Vì sao ông Hai lại trò chuyện như thế với đứa con nhỏ? Qua những lời trò chuyện ấy, em cảm nhận được điều gì trong tấm lòng của ông Hai với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến ?Bài 3: Tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông Hai có quan hệ như thế nào? ĐÁP ÁNBài 2/ Tâm trạng ông Hai xúc động, bế tắc ông hai trò chuyện với đứa con út vì: + Để trút nỗi lòng của mình, để giãi bày tâm sự của chính mình, + Trò chuyện với đứa con út thực chất là ông đang trò chuyện với chính mình, để vơi đi phần nào nỗi buồn.Bài 3/ Tình yêu làng quê hòa quyện vói lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến gắn bó với cách mạng ở ông HaiBài 4: Tại sao tác giả lại không đặt tên cho các nhân vật trong chuyện Lặng lẽ Sa Pa?Bài 5: cho đoạn văn:“Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay,Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta biết không bao giờ gặp ta nữa hay nhìn ta như vậy.”a/ Em biết trong văn bản nào cũng có những cái bắt tay của những con người cùng chí hướng mục đích lí tưởng và lối sống đẹp?b/ Hãy nêu cảm nhận về những cái bắt tay đó.Bài 6: Cho đoạn văn:“Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại và hai tay buông xuống như bị gãy”a/ lẽ ra cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ tràn ngập niềm vui hạnh phúc nhưng ở trong truyện, cuộc gặp mặt ấy lại khiến nân vật người “anh” đau đớn vì sao vậy?b/ Viết đoạn văn cảm nhận của em về tình cảm của anh Sáu với đứa con nhỏ mà trong đó có sử dụng một câu bị động và một câu ghép? ( giao về nhà)Bai 4/Tác giả lại không đặt tên cho các nhân vật trong chuyện Lặng lẽ Sa Pa là để ngợi ca những con người lao động bình thường với những cống hiến hi sinh thầm lặng cho quê hương đất nước, ca ngợi những con người một thời biết sống đẹp, suy nghĩ đẹp. (Nhân vật đem lại tình yêu tổ quốc, tình yêu con người, khát vọng mục đích sống làm đẹp cho đời.)Bài 5/Điểm chung: + Đều là những cái bắt tay của tuổi trẻ, ở những vùng miền khác nhau của tổ quốc nhưng họ chung mục đích lí tưởng sống khát khao cống hiến hi sinh mang tài năng trí tuệ, sức lực tuổi trẻ để xây dựng,bảo vệ tổ quốc.+ Đều là tình cảm, niềm tin, sức mạnh lí tưởng sống họ truyền cho nhau.- Điểm khác : (giao về nhà hoàn thành)Bài 7: Hãy nêu những vẻ đẹp chung và vẻ đẹp riêng của các tác phẩm truyện ngắn trên? Vẻ đẹp chung :+ Các tác phẩm đều mang vẻ đẹp của con người Việt Nam bình dị, mộc mạc, kiên trì dũng cảm, hi sinh, mạnh mẽ, lòng yêu nước, vượt qua gian khổ niềm tin, lạc quan cách mạng, đều có nững trải nghiệm sâu sắc, có nhiều đổi mới trong nhận thức + Các tác phẩm đều ca ngợi tình yêu quê hương đất nước sâu nặng, tinh thần kháng chiến, tinh thần cách mạng, sự cống hiến hi sinh vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. + Đều ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh. + Đều có thành công về nghệ thuật dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật._ Vẻ đẹp riêngLàng: Xây dựng được hình tượng người nông dân với tình yêu làng quê hòa quyện với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến thông qua tình huống sâu sắc. Lặng lẽ Sa Pa: xây dựng hình tượng anh thanh niên với lòng yêu nghề tinh thần trách nhiệm cao với công việc ,yêu đời yêu cuộc sống và có suy nghĩ đẹp . Chiếc lược ngà: Xây dựng hai nhân vật chính: + Bé Thu với tình yêu thương ba sâu sắc, mãnh liệt. + Anh Sáu tình yêu thương con sâu nặng, sự hi sinh cao cả của một người cha anh hùng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_on_tap_ve_truyen.ppt