Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102 - Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102 - Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten

I. Đọc - hiểu chú thích

1/ Tác giả:

Hi-pô-lít Ten (1828-1893) - sgk/ 40

2/ Tác phẩm

a/ Xuất xứ:

Trích chương II, phần II, công trình nghiên cứu nổi tiếng của ông năm 1853 “La phông - ten và thơ ngụ ngôn của ông"

b/ Từ khó: sgk/ 40

c/ Bố cục: 2 phần

- Phần 1: Từ đầu . tốt bụng thế  Hình tượng con cừu trong thơ La phông –Ten.

- Phần 2: Phần còn lại  Hình tượng chó sói trong thơ La phông –Ten.

 

ppt 15 trang hapham91 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102 - Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA PHÔNG-TENTiết 102 - Văn bảnNhà thơ La Phong-TenHi-pô-litTen (1828-1893) Hãy điền tên 3 tác giả :Hi-pô-lit-ten, Buy-phông và La-phông-ten vào chỗ trống ứng với lời giới thiệu đúng về tác giả.La-phông-tenBuy-phôngHi-pô-lit-tenNhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp thế kỷ XVII, Tác giả bài thơ “Chó sói và cừu non”.Nhà vạn vật học, nhà văn Pháp thế ký XVIII, tác giả công trình Vạn vật học nổi tiếng.Triết gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp thế kỷ XIX,tác giả công trình nghiên cứu về La-phông -ten và thơ ngụ ngôn của ông.I. Đọc - hiểu chú thích1/ Tác giả:2/ Tác phẩm	Trích chương II, phần II, công trình nghiên cứu nổi tiếng của ông năm 1853 “La phông - ten và thơ ngụ ngôn của ông"a/ Xuất xứ:b/ Từ khó: sgk/ 40Hi-pô-lít Ten (1828-1893) - sgk/ 40 c/ Bố cục: 2 phần - Phần 1: Từ đầu ... tốt bụng thế Hình tượng con cừu trong thơ La phông –Ten.- Phần 2: Phần còn lại Hình tượng chó sói trong thơ La phông –Ten.II. Đọc - hiểu văn bảna. Cừu: Ngu ngốc, sợ sệt, đần độn hiền lành, vô hạib. Sói: Thù ghét sự kết bạn, lấm lét, hoang dã, gớm ghiếc có hại, đáng ghét1. Hình ảnh cừu và sói dưới ngòi bút của Buy-phông => Buy-phông là một nhà khoa học, ông nhìn nhận sự việc theo quan điểm chính xác2. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông-tena. Hình tượng cừu+ Một chú cừu non trong một hoàn cảnh đối mặt với chó sói bên dòng suối.+ Tính cách và thái độ: Hiền lành, nhẫn nhục, ý thức là kẻ yếu + Thể hiện tình mẫu tử cao đẹp.b. Hình tượng sói+ Một con chó sói đói meo, gầy giơ xương.+Tâm địa độc ác, gian giảo, hống hách, đáng ghét.+Một tên trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh.- Buy-phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác- La-phông-ten dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốcBuy-phông - nhà KHLa-phông-ten-nhà thơTả chính xác, kháchquan, dựa trên quan sát, nghiên cứu, phân tích để khái quát những đặc tính cơ bản của từng loài vật.Quan sát tinh tế, nhạy cảm,trí tưởng tượng phong phú.Nhập thân vào đối tượng để giúp người đọc hiểu thêm, nghĩ thêm về đạo lý trên đời (về cái thiện và cái ác, sự đối mặt giữa kẻ yếu và kẻ mạnh ). Cừu và sói đã được nhân hoá thể hiện những tâm trạng và tính cách khác nhau Đó là đặc điểm bản chất của sáng tạo nghệ thuật3. Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ+ Quan sát tinh tế, nhạy cảm, trí tưởng tượng phong phú, phóng khoáng Hình ảnh chân thực, gợi cảm.+ Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá Phù hợp chuyện ngụ ngôn.+ Xúc cảm trước nhân vật (loài vật).+ Gởi gắm bài học đạo lý sâu sắc (về cái thiện và cái ác).4) Nghệ thuật lập luận của H.Ten+ So sánh hai cách nhìn, chấp nhận sự đồng nhất, nêu bật sự khác biệt.+ Khẳng định đặc trưng sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ.+ Phân tích, so sánh, chứng minh làm rõ luận điểm sống động, thuyết phục.IV.Tổng kết:Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten và cách nhìn của nhà khoa học Buy-phông, Hi-pô-lit-ten đã nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn , đó là đặc điểm, bản chất của sáng tạo nghệ thuật.Ghi nhớ/SGK .41HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1) BÀI HỌC  Nắm vững các kiến thức cơ bản của văn bản  Học thuộc lòng đoạn thơ đầu “Chó sói và chiên con”.  Đọc thêm toàn văn bài thơ “Chó sói và chiên con”.2) BÀI MỚI: 	Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_102_van_ban_cho_soi_va_cuu_tron.ppt