Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 106: Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Trường THCS Dũng Tiến

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 106: Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Trường THCS Dũng Tiến

I. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT

. Ví dụ (SGK/ 42, 43).

2. Ghi nhớ (SGK/ tr 43).

II. LUYỆN TẬP

(SGK/ tr 43, 44).

Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:

 Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5).

 (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)

1. Chủ đề của đoạn văn là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? Nêu một trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp hợp lí của đoạn văn.

Trình tự của các câu sắp xếp hợp lí,cụ thể:

Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh của người Việt Nam.

Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh đó trong sự phát triển chung.

Câu 3: Nêu ra những điểm yếu.

Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém, bất cập.

Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục những điểm yếu ấy.

 

ppt 10 trang hapham91 3400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 106: Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Trường THCS Dũng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾNMÔN NGỮ VĂN 9UBND HUYỆN VĨNH BẢOTRƯỜNG THCS DŨNG TIẾNTiết 106, LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT1. Ví dụ (SGK/ 42, 43). Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Những nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)1. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào đối với chủ đề chung của văn bản?- Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.- Chủ đề trên có quan hệ mật thiết với chủ đề của văn bản: Tiếng nói của văn nghệ.Tiết 106, LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT1. Ví dụ (SGK/ 42, 43). Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Những nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)2. Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề đoạn văn? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?Nội dung của từng câu trong đoạn:Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.Câu 2: Khi phản ánh thực tại những người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ.Câu 3: Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.Tiết 106, LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Những nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)1. Ví dụ (SGK/ 42, 43).Trình tự sắp xếp các câu hợp lí:+ Tác phẩm nghệ thuật làm gì? (Phản ánh thực tại)+ Phản ánh thực tại như thế nào? (Tái hiện và sáng tạo).+ Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì? (nhắn gửi một điều gì đó)Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề đoạn văn? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?Tiết 106, LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Những nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)1. Ví dụ (SGK/ 42, 43).3. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu được thể hiện:- Lặp từ vựng: tác phẩm- tác phẩm.- Dùng từ ngữ cùng trường liên tưởng: tác phẩm- nghệ sĩ+ Phép thế: anh/ nghệ sĩ; cái đã có rồi/ những vật liệu mượn ở thực tại+ Phép nối: quan hệ từ: nhưngTiết 106, LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNLIÊN KẾTNội dung Hình thức Các đoạn phục vụ chủ đề của văn bản, các câu phục vụ chủ đề của đoạn (liên kết chủ đề)Các đoạn, các câu được sắp xếp theo trình tự hợp lý(liên kết logic) Phép lặpPhép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởngPhép thếPhép nốiTiết 106, LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT1. Ví dụ (SGK/ 42, 43).2. Ghi nhớ (SGK/ tr 43).Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:	Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5).	 (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)II. LUYỆN TẬP1. Chủ đề của đoạn văn là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? Nêu một trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp hợp lí của đoạn văn. Chủ đề của đoạn văn: khẳng định điểm mạnh và điểm yếu về năng lực trí tuệ của người Việt Nam. Nội dung các câu đều tập trung vào việc phân tích những điểm mạnh cần phát huy và những lỗ hổng cần nhanh chóng khắc phục.(SGK/ tr 43, 44).Tiết 106, LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT1. Ví dụ (SGK/ 42, 43).2. Ghi nhớ (SGK/ tr 43).Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:	Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5).	 (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)II. LUYỆN TẬP1. Chủ đề của đoạn văn là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? Nêu một trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp hợp lí của đoạn văn.Trình tự của các câu sắp xếp hợp lí,cụ thể:Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh của người Việt Nam.Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh đó trong sự phát triển chung.Câu 3: Nêu ra những điểm yếu.Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém, bất cập.Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục những điểm yếu ấy.(SGK/ tr 43, 44).Tiết 106, LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN2. Các câu được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:	Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5).	 (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)I. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT1. Ví dụ (SGK/ 42, 43).2. Ghi nhớ (SGK/ tr 43).II. LUYỆN TẬP+ Câu 2 nối với câu 1 bằng cụm từ: bản chất trời phú ấy (phép thế đồng nghĩa)+ Câu 3 nối với câu 2 bằng cụm từ: nhưng (phép nối)+ Câu 4 nối với câu 3 bằng cụm từ: ấy là (phép nối)+ Câu 5 nối với câu 4 bằng từ: lỗ hổng (phép lặp từ ngữ)(SGK/ tr 43, 44).Tiết 106, LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾTII. LUYỆN TẬPHướng dẫn học bài ở nhà:1. Học nội dung kiến thức của bài học hôm nay.2. Viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) theo kiểu diễn dịch, trình bày suy nghĩ của em về dịch bệnh Covid-19. Gạch chân các từ ngữ thể hiện phương tiện liên kết câu (liên kết hình thức).

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_106_lien_ket_cau_va_lien_ket_do.ppt