Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 112+113, Bài 23: Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Giang Thị Như Thủy

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 112+113, Bài 23: Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Giang Thị Như Thủy

Đọc - Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

Cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mĩ.

Phong cách thơ: nhẹ nhàng, tình cảm.

2. Tác phẩm:

* Hoàn cảnh sáng tác:

Tháng 4/1976, nhân dịp lăng Bác vừa khánh thành, nhà thơ ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác.

In trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978)

 

ppt 14 trang hapham91 4151
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 112+113, Bài 23: Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Giang Thị Như Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ GIÔØ NGÖÕ VAÊN LỚP 9BGiáo viên: Giang Thị Như ThủyKIỂM TRA BÀI CŨ? Đọc diễn cảm và nêu cảm nhận của em về nội dung, ý nghĩa của những câu thơ sau: 	“Ta làm con chim hót	Ta làm một cành hoa	Ta nhập vào hòa ca	Một nốt trầm xao xuyến	Một mùa xuân nho nhỏ	Lặng lẽ dâng cho đời	Dù là tuổi hai mươi	Dù là khi tóc bạc.”Tiết 112, 113 (Bài 23): Viếng lăng Bác - Viễn Phương -Đọc - Tìm hiểu chung:1. Tác giả:Cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mĩ.Phong cách thơ: nhẹ nhàng, tình cảm.Viễn Phương 1928 - 20052. Tác phẩm:* Hoàn cảnh sáng tác:Tháng 4/1976, nhân dịp lăng Bác vừa khánh thành, nhà thơ ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác.In trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978)Tiết 122 (Bài 23): Viếng lăng BácĐọc - Tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Tác phẩm:* Hoàn cảnh sáng tác:* Hình thức, thể loại:Thể thơ tám chữKết hợp phương thức biểu cảm với miêu tả Viếng lăng Bác - Viễn Phương -Con ở miền Nam ra thăm lăng bác	 Bác nằm trong giấc ngủ bình yênĐã thấy trong sương hàng tre bát ngát	 Giữa một vầng trăng sáng dịu hiềnÔi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam	 Vẫn biết trời xanh là mãi mãiBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.	 Mà sao nghe nhói ở trong tim!Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng	 Mai về miền Nam thương trào nước mắtThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.	 Muốn làm con chim hót quanh lăng BácNgày ngày dòng người đi trong thương nhớ	 Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.Tiết 122 (Bài 23): Viếng lăng BácĐọc - Tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Tác phẩm:* Hoàn cảnh sáng tác:* Đọc VB* Hình thức, thể loại:Thể thơ tám chữKết hợp phương thức biểu cảm với miêu tả* Mạch cảm xúc và bố cục:- Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn, tự hào pha lẫn xót đau theo trình tự của cuộc viếng lăng Bác- Bố cục: 4 phầnII. Đọc – Tìm hiểu văn bản:1. Khổ thơ 1: Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng- Câu 1: + Xưng “con” – gọi “Bác”: tình cảm thân mật, gần gũi+ “thăm” : nói giảm nói tránh – tránh đi nỗi đau thương, thể hiện sự tôn kính Câu thơ như lời chào, lời thông báo thể hiện niềm xúc động thành kính và tình cảm gần gũi thân thương của người con với Bác+ “bát ngát”: tả thực+ “xanh xanh Việt Nam”: ẩn dụ+ “đứng thẳng hàng”: ẩn dụ và nhân hóa Tượng trưng cho dáng hình đất nước, dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam luôn bên Bác, canh giấc ngủ cho Người.- “Ôi”: câu cảm thán -> Bộc lộ trực tiếp cảm xúc, niềm xúc động của nhà thơ Niềm xúc động, tình cảm kính yêu chân thành của nhà thơ với Bác- Ba câu tiếp: Hình ảnh “hàng tre”:Câu hỏi thảo luận nhóm (3phút)? Trong khổ thơ thứ hai, tác giả đã diễn tả tình cảm, cảm xúc của mình qua những hình ảnh nào và bằng cách diễn đạt như thế nào? Ý nghĩa của những hình ảnh ấy?* Khổ thơ 2:Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng	 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.	 Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ	 Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớ	 Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân * Hình ảnh ẩn dụ:+ mặt trời: Bác Hồ - Bác vĩ đại, lớn lao, trường tồn; lòng biết ơn, niềm tự hào + tràng hoa: dòng người – tấm lòng, tình cảm của nhân dân dành cho Bác.+ bảy mươi chín mùa xuân: tuổi đời của Bác – cuộc đời Bác đẹp như mùa xuân* Cách diễn đạt:+ ngày ngày: điệp ngữ - tình cảm của nhân dân với Bác + rất đỏ: cụm tính từ gợi liên tưởng trái tim nhiệt huyết Cách mạng, trái tim nhân hậu ấm áp của Bác+ Cấu trúc sóng đôi: một hình ảnh thực – một hình ảnh ẩn dụLòng thành kính, ngưỡng mộ, tự hào và biết ơn vô hạn của nhà thơ với Bác2. Khổ thơ 2:Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!giấc ngủ bình yên: nói giảm nói tránh – giảm bớt nỗi đau và thể hiện lòng tôn kính Bácvầng trăng dịu hiền: ẩn dụ - ánh sáng trong lăng và vẻ đẹp tâm hồn Bác- trời xanh: ẩn dụ - sự vĩnh hằng , trường tồn, bất diệt của Bác trong tình cảm của nhân dân- “vẫn biết” “mà sao” lí trí > bộc lộ trực tiếp cảm xúc lưu luyến, nhớ thương- Ước nguyện: làm con chim, đóa hoa, cây tre –>nhỏ bé, bình dị nhưng nhiều ý nghĩa: muốn được ở mãi bên Bác Cách diễn đạt:+ Muốn làm: điệp ngữ -> ước nguyện chân thành, thiết tha, mãnh liệt.+ cây tre trung hiếu: nhân hóa, ẩn dụ -> lòng kính yêu, trung thành, biết ơn vô hạn lòng nhớ thương, niềm kính yêu, tình cảm chân thành thiết tha của nhà thơ và nhân dân với BácIII. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Hệ thống hình ảnh đặc sắc, giàu sức gợiGiọng thơ trang nghiêm, thiết tha, sâu lắngNgôn ngữ bình dị, hàm súc 2. Nội dung: - Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.IV. Luyện tập:Nêu cảm nhận của em về một hình ảnh thơ giàu sức biểu đạt trong bài thơ “Viếng lăng bác”?Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Viếng lăng Bác”?Nêu tên các tác phẩm theo yêu cầu cụ thể sau:Nhóm 1: Thơ viết về Bác sau ngày Bác mấtNhóm 2: Thơ có hình ảnh ánh trăng trong thơ BácNhóm 3: Thơ về những đêm không ngủ của BácNhóm 4: Những bài hát về Bác Hồ.Mỗi nhóm sẽ chọn một tác phẩm của nhóm mình để thể hiện (đọc, hát)* HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: - Học thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác” - Em hãy tìm những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ “Viếng lăng Bác” - Làm bài tập: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về nội dung, ý nghĩa của khổ thơ thứ 2 và 3 trong bài thơ “Viếng lăng Bác” - Soạn bài: “Sang thu”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_112113_bai_23_vieng_lang_bac_vi.ppt