Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122+123: Ôn tập giữa kì 2

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122+123: Ôn tập giữa kì 2

a. Thành phần tình thái:

- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói trong câu.

Ví dụ:

- Hình như thu đã về

- Dường như trời đã mưa tối qua.

- Có lẽ, cậu đã quên mất rằng hôm nay tớ hẹn cậu đi chơi.

 

pptx 59 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2321
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122+123: Ôn tập giữa kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ 
văn 
 9 
Nhiệt liệt chào mừng 
quý thầy cô đến dự giờ! 
KHỞI ĐỘNG 
AI NHANH, THÔNG MINH HƠN 
Kể tên các thành phần của câu? 
TIẾT 122+123: ÔN TẬP GIỮA KÌ  
Hệ thống 
kiến thức cơ bản 
I. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT  
1 . KHỞI NGỮ 
Là thành phần phụ của câu 
đứng trước chủ ngữ 
nêu lên đề tài 
Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ như: còn, về, đối với 
Ví dụ: Bảo vệ môi trường , đó là việc chúng ta phải làm. 
1. KHỞI NGỮ 
VD. 
 Bài tập thì tôi đã làm xong , từ hôm qua. 
 Bài tập thì tôi/ đã làm xong , từ hôm qua. 
K hởi ngữ 
T rạng ngữ 
CN 
VN 
2.CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
TÌNH THÁI 
CẢM THÁN 
GỌI ĐÁP 
PHỤ CHÚ 
 Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. 
* Thành phần biệt lập 
2. Thành phần biệt lập 
a. Thành phần tình thái: 
- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói trong câu. 
Ví dụ: 
- Hình như thu đã về 
- Dường như trời đã mưa tối qua . 
- Có lẽ , cậu đã quên mất rằng hôm nay tớ hẹn cậu đi chơi. 
Ví dụ 
Chắc chắn 
Có vẻ/ lẽ 
Chắc 
Hình như 
Dường như 
Chắc là 
b . Thành phần cảm thán : 
 - Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận ...) 
Ví dụ: 
- Ôi , b ầu trời đẹp quá. 
- Chao ôi !Bông hoa này mới đẹp làm sao . 
 - Than ôi !Thời oanh liệt nay còn đâu ? 
Ví dụ 
Ồ 
Trời ơi 
Hỡi ôi 
Chao ôi 
À 
Thay 
c . Thành phần gọi - đáp : 
- Thành phần gọi - đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp . 
VD: 
- Lan ơi, cậu làm bài tập toán chưa? 
- Ơi, mình làm rồi. 
a) – Này , bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? 
b) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: 
 – Thưa ông , chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. 
d.Thành phần phụ chú 
Thành phần phụ chú đ ư ợc dùng để: 
Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu . 
Nằm g iữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy , nằm trong 2 dấu ngoặc đơn . 
Nằm sau dấu hai chấm , sau 1 dấu 
gạch ngang. 
VD: Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con 
 TN CN PHỤ CHÚ 
gái duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi . 
 VN 
VD: Anh thanh niên – nhân vật chính trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa 
 CN Phụ chú 
Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long, là chàng trai yêu nghề, tinh 
 VN 
thần trách nhiêm cao, dũng cảm, nghị lực. 
Thành phần tình thái 
Thành phần cảm thán 
Thành phần phụ chú 
Thành phần gọi - đáp 
Thể hiện độ tin cậy 
Chắc hẳn, chắc chắn, có lẽ,... 
Tạo lập, duy trì 
đối thoại 
Này, ơi, ê, vâng, dạ... 
Bộc lộ cảm xúc 
Ơi, trời ơi, a, ôi chao,... 
Bổ sung chi tiết cho nội dung chính 
Các thành phần biệt lập 
 LUYỆN TẬP 
ẾCH XANH MƯU TRÍ 
Chăm Chỉ 
Thật Thà 
Cẩn Thận 
Giản Dị 
Vui Vẻ 
Dũng Cảm 
Kiên Trì 
Ngăn Nắp 
Tự Tin 
Sạch Sẽ 
Xác định thành phần biệt lập trong câu sau: 
Ơ i chiếc xe vận tải 
Ta cầm lái đi đây. 
 	(Tố Hữu) 
Thành phần gọi đáp: Ơi 
Xác định thành phần biệt lập trong câu sau: Trên những chặng đường dài 50, 60km, chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, dừa nếp lơ lửng giữa trời, dừa lửa lá đỏ, 
Thành phần phụ chú: “dừa xiêm thấp lè tè, ” 
Xác định thành phần biệt lập trong câu sau: 
Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ 
Một cánh chim thu lạc cuối ngàn. 
	 (Chế Lan Viên) 
Thành phần cảm thán: Ôi 
Tìm thành phần phụ chú trong câu sau và cho biết nó bổ sung điều gì: “ Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” 
“kể cả anh”, bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “chúng tôi, mọi người” 
Tìm thành phần phụ chú trong câu sau và cho biết nó bổ sung điều gì: 
Cô bé nhà bên (có ai ngờ) 
Cũng vào du kích 
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích 
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi). 
“có ai ngờ” ; “thương thương quá đi thôi” – bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên + tình cảm của nhân vật tôi trên đường hành quân 
Tìm thành phần phụ chú trong câu sau và cho biết nó bổ sung điều gì: “Vườn nhà ông có rất nhiều loại quả: na, xoài, bưởi, lê, táo, ” 
“na, xoài, bưởi, lê, táo, ” bổ sung cho ý nhiều loại quả 
Tìm thành phần gọi đáp trong câu sau và cho biết thái độ của người nói đối với người nghe: “Trang ơi, mình không dự liên hoan được đâu, cả cắm trại nữa. Nhưng bạn đừng nói gì với lớp nhé. Mình..mình bận.” 
“Trang ơi!” Thái độ thân mật, bạn bè. 
Tìm thành phần phụ chú trong câu sau và cho biết nó bổ sung điều gì: “Truyện Kiều (Nguyễn Du) là một kiệt tác truyện thơ Nôm viết bằng thể lục bát dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của nhà văn Thanh Tâm Tài Nhân.” 	 
“Nguyễn Du” – Bổ sung thông tin (tên tác giả) của tác phẩm được nhắc tới 
Đặt câu có sử dụng thành phần tình thái , cảm thán, phụ chú nói về các nhân vật văn học trong các tác phẩm truyện ngữ văn 9 đã học. 
VD1: Chao ôi , tình yêu nghề của anh thanh niên trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” đáng trân trọng biết bao ! 
VD2: Ông Sáu - nhân vật chính trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nam Cao - là chiến sĩ cộng sản yêu nước, dũng cảm, kiên cường, là người cha rất mực yêu thương con. 
Bài tập 2 Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây: 
Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. 
 ( Kim Lân, Làng ) 
b. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. 
 ( Nam Cao, Lão Hạc ) 
c. Một mình thì anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. 
 ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) 
d. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. 
	 ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) 
e. Đối với cháu, thật là đột ngột (...). 
 	 	 ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) 
Bài tập 1 : 
Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức . 
 ( Kim Lân, Làng ) 
b. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng . 
 (Lão Hạc- Nam Cao) 
c . Một mình thì anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. 
 ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) 
d. Làm khí tượng , ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. 
	 ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) 
e. Đối với cháu , thật là đột ngột (...). 
 	 ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) 
Bài tập 3 Hãy phân tích thành phần của các câu sau 
a/ Đôi càng tôi mẫm bóng. 
Trạng 
ngữ 
Khởi 
ngữ 
Chủ 
ngữ 
Vị ngữ 
b/ Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến x ế p hàng dưới hiê n. 
c/ Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác... 
Bài tập 3 . Chỉ ra các thành phần biệt lập: 
1. Có lẽ tiếng Việt của ta đẹp bởi tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp. 
2 . Có người khẽ nói: 
 - Bẩm, dễ có khi đê vỡ! 
 - Ngài cau mặt, gắt rằng: 
 - Mặc kệ! 
3 . Ồ, hoa phượng đã nở rồi sao! Có lẽ mùa hè đang bước chân vào sân trường tôi - trường THCS đã gắn bó với tôi suốt bốn năm . Đang mãi ngắm mấy chùm hoa học trò đo đỏ kia, tôi giật mình bởi tiếng của Lan: 
 - Nè, cầm hộp xôi tui mua cho đó, trả công chép bài hôm qua! 
 - Ừa, biết chép bài cho mà được trả công, mai mốt nghỉ nữa đi, Nhi chép cho! 
II. ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI  
Giai đoạn 
Bài thơ 
Tác giả 
Năm sáng tác 
Thể thơ 
Tóm tắt nội dung 
Đặc sắc nghệ thuật 
Sau 1975 
1978 
1980 
L 
Giai 
Đoạn 
Bài thơ 
Tác giả 
Năm sáng tác 
Thể thơ 
 Tóm tắt nội dung 
 Đặc sắc nghệ thuật 
Sau 1975 
Mùa xuân nho nhỏ 
Thanh Hải 
1980 
Năm chữ 
Viếng lăng Bác 
1976 
Tám chữ 
Viễn 
Phương 
Sang thu 
Hữu Thỉnh 
1977 
Năm chữ 
Nói với con 
Y Phương 
1980 
 C ảm x úc tr ước m ùa xu â n thi ê n nhi ê n, đất n ước , th ể hi ện ước nguy ện ch â n th ành g óp m ùa xu â n nh ỏ c ủa đời m ình v ào cu ộc đời chung. 
Bằng l ời tr ò chuy ện v ới con, b ài th ơ th ể hi ện s ự g ắn b ó , ni ềm t ự h ào v ề qu ê h ươ ng v à đạo l ý s ống c ủa d â n t ộc . 
 Bi ến chuy ển c ủa thi ê n nhi ê n l úc giao m ùa t ừ h ạ sang thu qua s ự c ảm nh ận tinh t ế c ủa nh à th ơ . 
L òng th ành k ính , ni ềm x úc động c ủa nh à th ơ đối v ới B ác trong 1 l ần t ừ mi ền Nam ra vi ếng l ă ng B ác . 
Giọng điệu trang trọng, tha thiết; hình ảnh ẩn dụ đẹp, ngôn ngữ bình dị, cô đúc 
Hình ảnh thiên nhiên gợi tả, cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm, ẩn dụ, điệp ngữ, hóa dụ... 
Nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần dân ca, so sánh, ẩn dụ sáng tạo, hình ảnh giản dị 
Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa, nhân hóa, đối lập, ẩn dụ . 
Tự do 
 Cảnh 
Khổ I 
 Nghệ thuật 
 - Nhân hóa, ẩn dụ, đối lập, thể thơ 5 chữ. 
 - Từ ngữ bình dị, giàu cảm xúc. 
. 
Khổ II 
Khổ III 
 Tình 
(Cảm xúc) 
Tín hiệu thu về 
(thấp, hẹp, gần) 
Đất trời sang thu 
(cao, rộng, xa) 
Thay đổi sâu kín 
(ngoài vào trong) 
Ngỡ ngàng 
Bâng khuâng 
Suy ngẫm 
Triết lí 
Sang thu 
(Cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa) 
TÁC GIẢ 
Hữu Thỉnh (1942), quê ở Tam Dương- Vĩnh Phúc, là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, thường viết về con người và cuộc sống làng quê. 
TÁC PHẨM 
Bài thơ sáng tác năm 1977, in trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”. 
NỘI DUNG 
Tín hiệu báo thu về: Những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa (hương ổi, gió se, sương chùng chình ). Bức tranh giao mùa nồng nàn hơi ấm làng quê trong cảm nhận ngỡ ngàng của tác giả. 
Quang cảnh đất trời sang thu: Đất trời biến chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt (nắng nhạt, mưa vơi, sấm cũng bớt bất ngờ ) 
Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật: đất trời chuyển mùa, cảnh vật thời tiết thay đổi gợi suy ngẫm sâu xa kín đáo => cảnh vật sang thu và con người cũng ở độ “sang thu” 
NGHỆ THUẬT 
Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ kết hợp với đối lập tương phản. 
Sử dụng nhiều từ láy gợi tả, hình ảnh giàu tính tượng trưng . 
Bài thơ có nhiều lớp nghĩa: Trời đất sang thu; sang; đời người, đất nước sang thu. 
Ý NGHĨA VĂN BẢN 
- Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước thiên nhiên ở thời điểm giao mùa, thể hiện tình cảm tha thiết, trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở. 
- Suy ngẫm sâu lắng về con người, về cuộc đời, về đất nước. 
IV. LUYỆN - TẬP VẬN DỤNG 
Cho đoạn thơ sau: 
“Ngày ngày mặt trời .mùa xuân.” 
 ( Trích Viếng lăng Bác - Viễn Phương) 
Câu 1: Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác bài thơ. 
Câu 2: Từ “mặt trời” ở câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Phép tu từ này có tác dụng như thế nào trong việc bộc lộ cảm xúc của táo giả? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao? 
Câu 3: Trong chuơng trình Ngữ văn 9 cũng có những câu thơ xuất hiện hình ảnh “mặt trời” qua cách sử dụng phép tu từ tương tự. Chép những câu thơ đó và cho biết tên tác giả, tác phẩm. 
Câu 4: “Thương nhớ” vốn là một từ chỉ cảm xúc bên trong của con người nhưng tác giả lại viết “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ”. Tại sao vậy? 
Câu 5: Trình bảy cảm nhận của em vê đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu, triển khai theo lối lập luận tổng – phân - hợp để thấy được dòng cảm xúc chân thành của tác giả trước khi vào lăng viếng Bác. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động, khởi ngữ và một phép nối liên kết. 
PHIẾU SỐ 2 
Câu 1: Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác bài thơ. 
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Sáng tác năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cùng vừa khánh thành, tác giả từ miền Nam ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. 
Câu 2: Từ “mặt trời” ở câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Phép tu từ này có tác dụng như thế nào trong việc bộc lộ cảm xúc của táo giả? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao? 
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật và tác dụng của từ “mặt trời”: 
- Từ “mặt trời” ở câu thứ hai được sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ. 
- Tác dụng: 
+ Ca ngợi công ơn to lớn vĩ đại của Bác với dân tộc (phân tích) 
+ B ộc lộ cảm xúc biết ơn, tự hào, ngưỡng mộ của tác giả đối với Bác - Người đã mang lại ánh sáng, sự sống cho dân tộc Việt Nam . 
+Khiến câu thơ sinh động gợi cảm .. 
- Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa, ví sự chuyển nghĩa của từ “mặt trời” trong câu thơ chỉ mang tính chất tạm thời, không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào giải thích trong từ điển. 
Câu 3: Trong chuơng trình Ngữ văn 9 cũng có những câu thơ xuất hiện hình ảnh “mặt trời” qua cách sử dụng phép tu từ tương tự. Chép những câu thơ đó và cho biết tên tác giả, tác phẩm. 
Câu 3: Chép câu thơ có hình ảnh “mặt trời”, cho biết tác giả: 
- Những câu thơ xuất hiện hình ảnh “mặt trời”: 
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi 
Mặt tròi của mẹ, em nằm trên lưng”. 
 ( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - 
 - Nguyễn Khoa Điềm) 
Câu 4: “Thương nhớ” vốn là một từ chỉ cảm xúc bên trong của con người nhưng tác giả lại viết “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ”. Tại sao vậy? 
Câu 4: Cách viết “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ”: 
- Đó là hình ảnh thực mà khi đến lăng Bác nhà thơ chứng kiến: ngày ngày dòng người nối tiếp nhau vảo viếng lăng Bác 
- Từ đó tác giả liên tưởng: Mọi người dân khi đến viếng Bác thề hiện nỗi xúc động, tấm lòng nặng trĩu thương nhớ không nguôi qua hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. 
Câu 5: Trình bảy cảm nhận của em về đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu, triển khai theo lối lập luận tổng – phân - hợp để thấy được dòng cảm xúc chân thành của tác giả trước khi vào lăng viếng Bác. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động, thán từ và một phép nối liên kết. 
* Câu chủ đề: 
- Dòng cảm xúc chân thành của tác giả trước khi vào lăng viếng Bác được nhà thơ Viễn Phương khắc họa rõ trong khổ thơ trên. 
* Phân tích: 
- Câu 1: “Mặt trời” được nhân hóa bằng động từ “đi qua”+điệp từ “Ngày ngày”->Mặt trời trở nên thân thương, gần gũi, đó là mặt trời của thiên nhiên, vũ trụ hang ngày mang ánh sán, sự sống đến cho con người. 
- Câu 2: “Mặt trời trong lăng” là hình ảnh ẩn dụ gọi Bác Hồ kính yêu (Phân tích) 
-> K hẳng đỉnh sức sống trường tồn, ca ngợi côn ơn vĩ đại của Bác vừa thể hiện lòng tôn kính, ngưỡng mộ, tự hào biết ơn của tác giả và nhân dân đối với Bác . 
- Câu 2: 
+“Mặt trời trong lăng” là hình ảnh ẩn dụ gọi Bác Hồ kính yêu (Phân tích) 
-> K hẳng đỉnh sức sống trường tồn, ca ngợi côn ơn vĩ đại của Bác vừa thể hiện lòng tôn kính, ngưỡng mộ, tự hào biết ơn của tác giả và nhân dân đối với Bác . 
 + Cụm tính từ “rất đỏ” nhấn mạnh phẩm chất đạo đức, lí tưởng cách mạng sáng ngời của vị lãnh tụ thiên tài. 
- Câu 3-4: 
+ Dòng người thương nhớ: tả thực dòng người vào lăng viếng Bác. 
+ Điệp từ “Ngày ngày ”: không gian trong hoài niệm, của tình thương nỗi nhớ trải dài theo năm tháng. 
-> Cả dân tộc không nguôi nhớ thương Bác. 
+ “Tràng hoa ” (ẩn dụ): Mỗi người dân vào viếng Bác là một bông hoa, cả dòng người như kết thành tràng hoa dâng lên Bác lòng biết ơn và thành kính sâu sắc. 
+ “Bảy mươi chín mùa xuân ” (hoán dụ): Cả cuộc đời Bác dâng hiến cho nhân dân, cho tổ quốc, 79 năm cuộc đời của Bác đẹp như 79 mùa xuân. 
* Đánh giá: 
- Dòng cảm xúc chân thành của tác giả khi vào lăng viếng Bác cũng là cảm xúc chung của nhân dân VN đối với vị cha già kính yêu của dân tộc - Người có trái tim yêu thương mênh mông “Ôm trọn non song, mọi kiếp người”. 
- Khổ thơ cho thấy tác giả là người con miền Nam có tâm hồn tinh tế nhạy cảm, yêu kính lãnh tụ, yêu quê hương đất nước. 
Hướng dẫn tự học 
Học thuộc các bài thơ 
Chuẩn bị kiểm tra giữa kì II 
Ôn tập, hoàn thành các bài tập. 
Soạn bài “Nói với con” 
Xin chân thành cảm ơn 
quý thầy cô và các em! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_122123_on_tap_giua_ki_2.pptx