Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 124+125: Tập làm văn: Luyện tập làm văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 124+125: Tập làm văn: Luyện tập làm văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích

b. Thân bài: Triển khai những cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

- Luận điểm 1: Tình cha con sâu sắc giữa bé Thu và ông Sáu.

 + Luận cứ 1: Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha.

 + Luận cứ 2: Thái độ và hành động của bé Thu sau khi nhận ông Sáu là cha.

  Nhận xét, đánh giá nhân vật bé Thu.

 + Luận cứ 3: Tình cảm của ông Sáu dành cho con trong đợt nghỉ phép.

 + Luận cứ 4: Tình cảm ông Sáu dành cho con trong những ngày ở chiến khu.

 Nhận xét, đánh giá nhân vật ông Sáu

 

ppt 13 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2871
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 124+125: Tập làm văn: Luyện tập làm văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 9 
GV: VÕ THỊ LỆ HẰNG 
TIẾT 124, 125 - tËp lµm v¨n  LUYÖN TËP LµM V¡N NGHÞ LUËN VÒ T¸C PHÈM TRUYÖN HOÆC §O¹N TRÝCH 
 	 Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. 
I . Ôn tập lý thuyết: 
1. Khái niệm : 
2. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) : 
a. Tìm hiểu đề và tìm ý 
b. Lập dàn ý 
c. Viết bài 
d. Đọc lại bài viết và sửa chữa. 
II. Luyện tập: 
 Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. 
1. Tìm hiểu đề và tìm ý: 
a. Tìm hiểu đề: 
- Kiểu đề: 
- Vấn đề nghị luận: 
- Hình thức nghị luận: Nêu cảm nhận. 
- Giới hạn: Trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” 
Nghị luận về một đoạn trích tác phẩm truyện 
 Nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. 
b. Tìm ý: 
- Hoàn cảnh sáng tác, chủ đề? 
- Nội dung đoạn trích? Tình cha con sâu sắc. 
+ Thái độ và hành động của bé Thu và sau khi nhận ông Sáu là cha? 
+ Tình cảm ông Sáu dành cho con trong đợt nghỉ phép và những ngày ở chiến khu? 
- Nghệ thuật? 
+ Sử dụng ngôi kể? 
- Nhận định đánh giá về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? 
+ Ngôn ngữ? 
+ Xây dựng cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật. 
 2. Lập dàn ý: 
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm: Chiếc lược ngà và đánh giá về tình cha con giữa bé Thu và ông Sáu. 
b. Thân bài: Triển khai những cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 
- Luận điểm 1: Tình cha con sâu sắc giữa bé Thu và ông Sáu. 
 + Luận cứ 1: Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha. 
 + Luận cứ 2: Thái độ và hành động của bé Thu sau khi nhận ông Sáu là cha. 
 Nhận xét, đánh giá nhân vật bé Thu. 
 + Luận cứ 3: Tình cảm của ông Sáu dành cho con trong đợt nghỉ phép. 
 + Luận cứ 4: Tình cảm ông Sáu dành cho con trong những ngày ở chiến khu. 
 Nhận xét, đánh giá nhân vật ông Sáu 
- Luận điểm 2: Nghệ thuật. 
 + Luận cứ 1: Xây dựng cốt truyện, tình huống truyện hợp lí, bất ngờ. 
 + Luận cứ 2: Xây dựng tâm lý nhân vật sinh động, hấp dẫn. 
 + Luận cứ 3: Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 
 +Luận cứ 4: Ngôn ngữ giản dị mang đậm màu sắc Nam Bộ. 
c. Kết bài: Nhận định, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 
Mở bài 1: 
Tôi đã từng rơi nước mắt trước những tình cảm cha con thật cảm động và cao thượng Người cha, với biết bao gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng, với bao nhiêu công ơn lớn lao mà mây trời lồng lộng cũng không phủ kín. Đừng bao giờ nghĩ rằng tình phụ tử không thiêng liêng và cao cả, không ấm áp và đẹp đẽ như tình mẫu tử, nếu ai có những suy nghĩ đó thì chắc chắn sẽ có một cách nhìn khác về tình cha con qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, được nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc họa thành công nhân vật bé Thu thật ấn tượng và tinh tế, nổi bật hơn là tình cảm cha con hết sức sâu nặng, thiêng liêng và cao đẹp dù là trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh khắc nghiệt. 
Mở bài 2: 
 Tình phụ tử là thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng và cao cả. Nếu tình mẫu tử là "nước trong nguồn" êm ái, nhẹ nhàng thì tình cảm cha dành cho con là "núi Thái Sơn", vĩ đại, mạnh mẽ, bền bỉ và dài lâu. Với sự chiêm nghiệm đó, Nguyễn Quang Sáng đã viết tác phẩm Chiếc lược ngà, một truyện ngắn gây xúc động lòng người về tình cảm của cha con ông Sáu và bé Thu trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. Vỏn vẹn trong vài ngày ông Sáu về thăm nhà, đoạn trích ngắn từ câu chuyện đã lấy đi bao nước mắt người đọc, thấu cảm về tình cha con, tình yêu thương gia đình máu mủ ruột già không gì có thể so sánh được và đặc biệt là tình cảm bền bỉ bé Thu dành cho người cha của mình. 
Kết bài: 
“Chi tiết chiếc lược ngà như là một điểm nhấn cho giai điệu của bài ca về tình cha con trong chiến tranh, là chi tiết tuyệt hay. Nó cho thấy sự kiên nhẫn của bé Thu, nó là sự an ủi của anh Sáu trong những ngày xa con sau đó. Nó nối hai câu chuyện: chuyện cha con anh Sáu, chuyện người kể chuyện là bác Ba. Nhưng trước hết chi tiết chiếc lược ngà là chi tiết bất ngờ: Khi anh Sáu dồn hết tâm sức để có một kỉ vật chờ ngày thực hiện lời hứa với con thì bom đạn kẻ thù đã không cho anh làm việc đó. Bất ngờ nhưng nó cũng phản ánh hiện thực đau xót của chiến tranh”. 
 BÀI THƠ 
 VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
 -Phạm Tiến Duật- 
 Tiết 46 
Văn bản: 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích 
2. Nhan đề bài thơ 
3. Phân tích 
3.1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
 Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1- Bài vừa học: 
 Nắm được cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 
2- Bài sắp học : MÂY VÀ SÓNG/ sgk/ 86. 
- Vài nét về tác giả, tác phẩm? 
- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu/ sgk/ 86 88 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_124125_tap_lam_van_luyen_tap_la.ppt