Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 128: Tiếng Việt Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo) - Trường THCS Phú Thành B

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 128: Tiếng Việt Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo) - Trường THCS Phú Thành B

I. Điều kiện sử dụng hàm ý:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.

 Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
 - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
 Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:
 - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
 Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
 - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
 Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:
 - U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.

 ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )

ppt 14 trang hapham91 4483
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 128: Tiếng Việt Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo) - Trường THCS Phú Thành B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV thực hiện: Nguyễn Thị Minh Kiên Trường THCS Vĩnh SơnChµo mõng c¸c thÇy c« gi¸oM«n: ng÷ v¨nvÒ dù tiÕt häcTập thể: Lớp 9 Trường THCS Phú Thành BKiểm tra bài cũCâu1. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý ? Câu2. Đọc đoạn thoại sau và xác định câu có chứa hàm ý. Cho biết nội dung của hàm ý.	 - Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý: là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.Trả lời: Phê bình bạn học sinh đó đi học muộn.Thầy giáo đang giảng bài thì một học sinh bước vào. HS: - Thưa thầy cho em vào lớp ạ ! Thầy:- Bây giờ là mấy giờ rồi hả ? Tiết 128 - Tiếng Việt: NGHIĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)I. Điều kiện sử dụng hàm ý: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.  Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:  - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.  Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc: - U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )Tiết 128 - Tiếng Việt: NGHIĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)I. Điều kiện sử dụng hàm ý:? Nêu hàm ý của những câu in đậm? ? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng ra với con mà phải dùng hàm ý? C1: Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con. C2: Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài. Vì: Thông báo cho con biết nó bị bán là điều đau lòng nên chị tránh nói thẳng ra. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.  Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:  - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.  Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc: - U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )Tiết 128 - Tiếng Việt: NGHIĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)I. Điều kiện sử dụng hàm ý: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.  Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:  - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.  Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc: - U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )? Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? ? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy? Hàm ý ở câu “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài” rõ hơn. Vì cái Tí không hiểu được câu nói thứ nhất, nên nó mới hỏi lại mẹ: “Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?”? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Sự “giãy nảy” và câu nói trong tiếng khóc của cái Tí: “U bán con thật đấy ư?” chứng tỏ Tí đã hiểu ý mẹ.- U bán con thật đấy ư?Tiết 128 - Tiếng Việt: NGHIĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)I. Điều kiện sử dụng hàm ý:? Vậy để sử dụng hàm ý có hiệu quả, cần có những điều kiện gì? Để sử dụng hàm ý cần phải có hai điều kiện sau :Ví dụ: Đọc tình huống sau và trả lời: Thấy con đi chơi về muộn, ông bố hỏi: - Bây giờ là mấy giờ rồi hả con ? - Con xin lỗi bố ạ! – Người con khe khẽ đáp. ? Xác định câu có chứa hàm ý, cho biết nội dung của hàm ý. Chi tiết nào chứng tỏ hàm ý đã được giải đoán ? - Câu có chứa hàm ý: “Bây giờ là mấy giờ rồi hả con ? ”- Bây giờ là mấy giờ rồi hả con ?- Con xin lỗi bố ạ! - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói . - Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. - Nội dung hàm ý: Phê bình con – trách con đi chơi về muộn. - Chi tiết cho biết hàm ý đã được giải đoán: “Con xin lỗi bố ạ!” Tiết 128 - Tiếng Việt: NGHIĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo) I. Điều kiện sử dụng hàm ý: II. Luyện tập 1. Bài tập1: Người nói, người nghe những câu in đậm dưới đây là ai ? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không ? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó? Người nói Người nghe Hàm ý Chi tiếta) Anh thanh niênÔng họa sĩ và cô gái=> Cả hai người đều hiểu hàm ý.“Mời bác và cô vào uống nước.” “Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà” và “ngồi xuống ghế.” b) Anh TấnThím Hai Dương.=> Hiểu được hàm ý.“Chúng tôi không thể cho được”.“Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!”.c) Ngöôøi noùi laø Thuyù Kieàu. Hoaïn Thö=> Hieåu ñöôïc haøm yù.- “maùt meû”,“gieãu côït”: quyeàn quyù nhö tieåu thö cuõng coù luùc nhö vaäy ö.- Haõy chuaån bò nhaän söï baùo oaùn thích ñaùngHoaïn Thö hoàn laïc phaùch xieâu, Khaáu ñaàu döôùi tröôùng lieäu ñieàu keâu ca.Tiết 128 - Tiếng Việt: NGHIĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo) I. Điều kiện sử dụng hàm ý: II. Luyện tập 1. Bài tập1: ? Hàm ý của câu in đậm dưới đây là gì? Vì sao em bé không nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao ?Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:- Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái! – Nó cũng lại nói trổng.Tôi lên tiếng mở đường cho nó:- Cháu phải gọi “ Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy.Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!Anh Sáu vẫn ngồi im [ ] (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)2. Bài tập2: - Hàm ýcâu in đậm: Nhờ chắt nước kẻo nhão cơm. - Không nói thẳng vì: + Trước đó đã nhờ mà khôngcó hiệu quả. + Thời gian bức bách. - Sử dụng hàm ý không thành công vì: anh Sáu vẫn ngồi im, tức là anh không tỏ ra cộng tác (vờ như không nghe, không hiểu)3. Bài tập3:- Mình ñang baän oân thi. - Mình có hẹn với bạn. Tiết 128 - Tiếng Việt: NGHIĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo) I. Điều kiện sử dụng hàm ý: II. Luyện tập 1. Bài tập1:2. Bài tập2:3. Bài tập3:4. Bài tập4: ? Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hy vọng” với “con đường” trong các câu sau: Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hy vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.	 (Lỗ Tấn, Cố hương) Tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được.Tiết 128 - Tiếng Việt: NGHIĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo) I. Điều kiện sử dụng hàm ý: II. Luyện tập 1. Bài tập1:2. Bài tập2:3. Bài tập3:4. Bài tập4: Tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được.5. Bài tập5: Tìm những câu có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và sóng. - “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.” - “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”.“Mẹ mình đang đợi ở nhà”-con bảo -“Làm thế nào có thể rời mẹ mà đến được?” - Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”MÈu chuyÖn vuiNHÇM	Mét anh sê lªn cæ ¸o, thÊy con rËn, Sî ng­êi ta c­êi véi vµng hÊt nã xuèng ®Êt nãi:	- T­ëng lµ con rËn, ho¸ ra kh«ng ph¶i.	Cã ng­êi cói xuèng ®Êt cè tình tìm ®­îc con rËn nhÆt lªn:	- T­ëng lµ kh«ng ph¶i, ho¸ ra con rËn. 	(TruyÖn c­êi d©n gian ViÖt Nam)- Tưởng là con rận, hóa ra không phải- Tưởng là không phải, hóa ra con rậnC1: Hàm ý: Mình không ở bẩn làm gì có rận ! C2: Hàm ý: Tưởng là không bẩn, thế mà có rận !S¬ ®å kiÕn thøc bµi häc§iÒu kiÖn sö dông hµm ýS¬ ®å kiÕn thøc bµi häc§iÒu kiÖn sö dông hµm ýNg­êi nghe (ng­êi ®äc)Ng­êi nãi(ng­êi viÕt)Cã ý thøc ®­a hµm ýCã ý thøc céng t¸c, cã n¨ng lùc gi¶i ®o¸nH­íng dÉn vÒ nhµ:- Häc lÝ thuyÕt ph©n biÖt nghÜa t­êng minh vµ hµm ý.- VËn dông ®­a hµm ý trong nãi, viÕt phï hîp hoµn c¶nh giao tiÕp.- ChuÈn bÞ: Chương trình ®ịa ph­ư¬ng ( phÇn TiÕng ViÖt ). Tìm c¸c tõ ngữ ®ịa ph­ư¬ng ®ư­îc sö dông trong c¸c t¸c phÈm văn häc ®· häc vµ trong ng«n ngữ hµng ngµy cña nh©n d©n c¸c vïng miÒn ( yªu cÇu chuÈn bÞ theo SGK,tr.97,98)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_128_tieng_viet_nghia_tuong_minh.ppt