Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 130, 131: Ôn tập về thơ
KL:
III. Nội dung thơ hiện đại
Các tác phẩm thơ ca VN từ sau CMT8 1945 đã phản ánh đất nước con người VN qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ với nhiều gian khổ hi sinh nhưng rất anh hùng và công cuộc xây dựng đất nước cùng quan hệ tốt đẹp của con người; thể̉ hiên tình yêu nước, yêu quê hương, tình đồng chí, sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu với Bác Hồ, tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với những tình cảm chung rộng lớn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 130, 131: Ôn tập về thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 130, 131: ÔN TẬP VỀ THƠ ? Quan sát tranh và cho biết đây là nhà thơ nào, bài thơ nào của ông mà em đã được học? Nhà thơ Chính Hữu Nhà thơ Phạm Tiến Duật Nhà thơ Huy Cận (1919 – 2005 ) Nhà thơ Bằng Việt Nhà thơ Thanh Hải 1. Lập bảng thống kê Nói với con Sang thu Viếng lăng Bác 9 Mùa xuân nho nhỏ 8 7 Ánh trăng 6 5 4 Đoàn thuyền đánh cá 3 Bài thơ không kính 2 Đồng chí 1 Đặc sắc nghệ thuật Tóm tắt nội dung Thể thơ Năm Sáng tác Tác giả Bài thơ T T I. Các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học. Bếp lửa Y Phương Nói với con 11 Hữu Thỉnh Sang thu 8 chữ Viễn Phương Viếng lăng Bác 9 Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ 8 1969 7 5 chữ Nguyễn Duy Ánh trăng 6 5 Kết hợp 7,8 chữ Bếp lửa 4 7 chữ Đoàn thuyền đánh cá 3 Phạm Tiến Duật Bài thơ về tiểu đội xe không kính 2 Tự do Chính Hữu Đồng chí 1 Thể thơ Năm sáng tác Tác giả Bài thơ TT Tự do Tự do Huy Cận Bằng Việt 1958 1963 1978 1980 1976 1980 1977 1948 5 chữ 5 chữ KL: 1945 1954 1964 1975 nay Chống Pháp Hòa bình sau chống Pháp Chống Mĩ Hòa bình Đồng chí Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa Bài thơ về tiểu đội xe không kính Ánh trăng Viếng lăng Bác Mùa xuân nho nhỏ Sang thu Nói với con II. C ác tác phẩm theo các giai đoạn văn học: Giai ®o¹n 1964 - 1975 Giai đoạn 1964 - 1975 Giai đoạn sau 1975 Giai đoạn 1954 - 1964 Giai đoạn 1945 - 1954 Đồng chí Đ oàn thuyền đánh cá BÕp löa Bài thơ về tiểu đội xe không kính Ánh tr ă ng Mùa xuân nho nhỏ Viếng l ă ng Bác Nói với con Sang thu Thơ VN từ 1945 đến sau 1975 KL: II . C ác tác phẩm theo các giai đoạn văn học: 1945 – 1954: Đồng chí 1955 – 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Cò con 1965 – 1975: Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ, Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 1975 – nay: Ánh trăng, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Sang thu. Nội dung thơ hiện đại Gian khổ Anh dũng Tư tưởng, tình cảm Yêu nước Tình đồng chí Kính yêu Bác Hồ Tình cảm gia đình Cuộc sống Kháng chiến Xây dựng đất nước Cần cù Hăng say KL: III. Nội dung thơ hiện đại Các tác phẩm thơ ca VN từ sau CMT8 1945 đã phản ánh đất nước con người VN qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ với nhiều gian khổ hi sinh nhưng rất anh hùng và công cuộc xây dựng đất nước cùng quan hệ tốt đẹp của con người; thể̉ hiên tình yêu nước, yêu quê hương, tình đồng chí, sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu với Bác Hồ, tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với những tình cảm chung rộng lớn. 1. Đề tài về tình cảm gia đình. Mây và sóng Bếp lửa Nói với con I V . Các đề tài lớn, điểm chung và riêng của mỗi tác phẩm : Giống Khác Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính Ánh Tr ă ng Bài thơ Đặc điểm 2. Đề tài ng ười l ính: - Đồng chí - Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Ánh trăng - Đều viết về ng ười l ính . - Người lính thời chống Pháp - Người lính thời chống Mĩ - Ng ười l ính sau chi ến tranh. - T ình đồng ch í d ựa tr ê n c ơ s ở chung c ảnh ng ộ , c ùng lí tưởng chiến đấu, chia s ẻ nh ững gian lao, thi ếu th ốn . - Tinh th ần d ũng c ảm , t ư th ế hi ê n ngang, ni ềm l ạc quan, ý ch í chi ến đấu G ợi l ại nh ững k ỉ ni ệm c ủa nh ững n ă m th áng gian lao.Nh ắc nh ở đạo l í ngh ĩa t ình thu ỷ chung. TT Tên bài Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ 1 Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật) a. Bút pháp lãng mạn, tượng trưng, liên tưởng, nhiều so sánh mới mẻ, độc đáo 2 Ánh tr ă ng (Nguyễn Duy) b. Bút pháp hiện thực: hình ảnh, chi tiết thực của đời sống 3 Đ ồng chí (Chính Hữu) c. Bút pháp gợi tả, hướng tới ý nghĩa khái quát, biểu tượng của hình ảnh 4 Đ oàn thuyền đánh cá (Huy Cận) d. Bút pháp tượng trưng 5 Con cò (Chế Lan Viên) e. Bút pháp hiện thực, miêu tả rất cụ thể. V . Đặc s ắc ngh ệ thu ật * * Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ. - Bài thơ về tiểu đội xe không kính : hiện thực, độc đáo. - Á nh trăng : gợi tả, giàu sức biểu tượng. Đồng chí : hiện thực, bình dị. Đoàn thuyền đánh cá : lãng mạn, liên tưởng, so sánh mới mẻ, độc đáo. Câu 1: Giải thích nhan đề của 1 số bài thơ: Đồng chí, BT về tiểu đội xe không kính, Mùa xuân nho nhỏ ? b. Đồng chí Đó là tên một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến. - Đó là cách xưng hô phổ biến của những người lính, công nhân, cán bộ từ sau Cách mạng. Đó là biểu tượng của tình cảm cách mạng, của con người cách mạng trong thời đại mới. a. Bài thơ về tiểu đội xe không kính: - Nhan đề: dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng thu hút người đọc ở cái vẻ lạ độc đáo của nó. - Làm nổi bật hình ảnh toàn bài: những chiếc xe không kính. - Hai chữ “ Bài thơ” thêm vào cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiện ngang, dũng cảm vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy của thời chiến. VI . Luyện tập: Câu 2: Phân tích giá trị nghệ thuật của hình ảnh hoán dụ mang tính nhân hoá trong câu thơ: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” - “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính ”. Hình ảnh thơ hoán dụ mang tính nhân hoá này càng tô đậm sự gắn bó yêu thương của người lính đối với quê nhà, nó giúp người lính diễn tả một cách hồn nhiên và tinh tế tâm hồn mình. - Giếng nước gốc đa kia nhớ người ra lính hay chính tấm lòng người ra lính không nguôi nhớ quê hương và đã tạo cho giếng nước gốc đa một tâm hồn? Quả thực giữa người chiến sĩ và quê hương anh đã có một mối giao cảm vô cùng sâu sắc đậm đà. =>Tác giả đã gợi nên hai tâm tình như đang soi rọi vào nhau đến tận cùng. Câu 3 : Hãy chép 7 câu thơ đầu và nhận xét về cấu trúc của câu thơ thứ 7 trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu . - Từ “Đồng chí” được đặt thành cả một dòng thơ ngắn gọn mà ngân vang, giản dị mà thiêng liêng. - Từ “đồng chí’ với dấu chấm cảm như một nốt nhấn đặc biệt mang những sắc thái biểu cảm khac nhau, nhấn mạnh sự thiêng liêng cao cả trong tình cảm mới mẻ này. Đồng chí là cùng chí hướng, cùng mục đích. Nhưng trong tình cảm ấy một khi có cái lõi bên trong là « tình tri kỉ » lại được thử thách, được tôi rèn trong gian khổ thì mới thực sự vững bền. Không còn anh, cũng chẳng còn tôi, họ đã trở thành một khối đoàn kết, thống nhất gắn bó. Như vậy, trong tình đồng chí có tình cảm giai cấp (xuất thân từ nông dân), có tình bạn bè tri kỉ và có sự gắn bó giữa con người cùng chung lí tưởng, chung mục đích chiến đấu. Và khi họ gọi nhau bằng tiếng “đồng chí” họ không chỉ còn là người nông dân nghèo đói lam lũ, mà họ đã trở thành anh em trong cả một cộng đồng với một lý tưởng cao cả vì đất nước quên thân để tạo nên sự hồi sinh cho quê hương, cho dân tộc. =>Câu thơ vẻn vẹn có 2 chữ như chất chứa, dồn nén bao cảm xúc sâu xa từ sáu câu thơ trước và khởi đầu cho những suy nghĩ tiếp theo. Quả thật ngôn từ Chính Hữu thật là hàm súc. Câu 4 : a. Phân tích giá trị biểu cảm của từ “Chông chênh” trong câu thơ: “ Võng mắc chông chênh đường xe chạy. Lại đi, lại đi trời xanh thêm” b. Chỉ với hai câu thơ trên, Phạm Tiến Duật đã cho ta hiểu vẻ đẹp người lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ. Hãy viết tiếp từ 7 đến 12 câu tạo đoạn văn diễn dịch hoàn chỉnh (trong đó có sử dụng phép nối và câu đơn mở rộng thành phần chủ ngữ) Gợi ý: a. - “Chông chênh” là một từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm. Từ “chông chênh” gợi tả tư thế không thăng bằng, không chắc chắn, không vững chãi, gợi sự nguy hiểm của người lính trên đường lái xe ra tiền tuyến. Đây là một nét vẽ hiện thực mà Phạm Tiến Duật tái hiện lại cuộc đời gian khổ của người lính lái xe Trường Sơn. Trong hoàn cảnh chiến đấu hết sức gian khổ, họ phải ăn, phải ngủ những giấc ngủ ngắn trên xe hoặc trên dọc đường đi, giữa làn mưa bom của kẻ thù nhằm huỷ diệt sự sống. - Song từ “chông chênh” còn gợi tả phong thái hiên ngang của người lính. Bom đạn của kẻ thù tưởng như có thể dùng sức mạnh để huỷ diệt sự sống con người nhưng không! HÌnh ảnh những chiếc võng mắc “chông chênh” trên tuyến đường TS khói lửa ấy đã chứng minh điều ngược lại: sự sống không chỉ tồn tại mà còn tồn tại trong một tư thế kiêu hãnh, hiên ngang, tư thế của người chiến thắng. b. Viết đoạn văn : - Câu thơ tái hiện một cách tinh tế gian khổ mà những người lính lái xe Trường Sơn phải trải qua. Đó là cuộc sống gian khổ, phải ăn, phải ngủ những giấc ngủ ngắn ngay trên xe giữa những làn mưa bom của giặc đang ngày đêm trút xuống nhằm huỷ diệt sự sống. - Chông chênh là một từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm. Từ “chông chênh” gợi tả tư thế không thăng bằng, không chắc chắn, không vững chãi, gợi sự nguy hiểm. Song trong hoàn cảnh của bài thơ, từ “chông chênh” còn gợi tả phong thái hiên ngang của người lính như ngạo nghễ, thách thức kẻ thù. - Họ luôn có tư thế tiến về phía trước. Điệp từ “lại đi” tái hiện vòng bánh xe lăn tiến lên phía trước, rộng hơn là đoàn xe vận tải lao nhanh ra mặt trận bỏ lại đằng sau tất cả đạn bom u ám để đến với bầu trời xanh phía trước. - Bầu trời xanh là hình ảnh tượng trưng cho hoà bình, cho cuộc sống tươi đẹp. Với hình ảnh này, ta thấy được niềm lạc quan, niềm tin bất diệt của người lính vào chiến thắng. Phải chăng đó là sức mạnh lớn lao để đoàn xe lăn bánh tới đích? Câu 5: Hãy chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật trong câu thơ sau: Cá nhụ cá chim cùng cá đé. Cá song lấp lánh đuốc đen hồng. Hãy tìm một ví dụ cũng có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật giống như câu thơ trên (trong chương trình đã học) Gợi ý: - Hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê, ẩn dụ. Hình ảnh những con cá chim, cá đé, cá song là ẩn dụ cho thành quả lao động mà những người dân chài có được sau một ngày lao động trên biển. Hình ảnh “lấp lánh đuốc đen hồng” là một hình ảnh đẹp, những chiếc vẩy cá dưới ánh trăng như lấp lánh. - Câu thơ có sử dụng phép liệt kê: VD: Một canh, hai canh lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành Câu 6: Phân tích giá trị nghệ thuật của điệp từ “nhóm” trong khổ thơ sau “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoa sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” - Điệp từ “nhóm” được nhắc lại 4 lần làm toả sáng hơn nét “kì lạ” và thiêng liêng bếp lửa. Bếp lửa của tình bà đã nhóm lên trong lòng cháu bao điều thiêng liêng, kì lạ. Từ “nhóm” đứng đầu mỗi dòng thơ mang nhiều ý nghĩa: Từ bếp lửa của bà những gì được nhóm lên, khơi lên? + Khơi dậy tình cảm nồng ấm + Khơi dậy tình yêu thương, tình làng nghĩa xóm, quê hương + Khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ, bà là cội nguồn của niềm vui, của ngọt bùi nồng đượm, là khởi nguồn của những tâm tình tuổi nhỏ. => Đó là bếp lửa của lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung. Câu 7: Cho câu thơ sau: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa” ..... a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo trong bài thơ Bếp lửa - Bằng Việt. b. Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa gì? Gợi ý: b. - Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa: + Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh của người bà. Nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến người bà thân yêu (bà là người nhóm lửa) và cuộc sống gian khổ. + Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ. + Bếp lửa là tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng. - Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ có ý nghĩa: + Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước cháu trên suốt chặng đường dài. + Ngọn lửa là sức sống, lòng yêu thương, niềm tin mà bà truyền cho cháu. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài, nắm chắc kiến thức cơ bản. - Ôn lại toàn bộ kiến thức về 11 tác phẩm thơ - Chuẩn bị bài tiếp: Tổng kết phần Tập làm văn
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_130_131_on_tap_ve_tho.ppt