Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 14: Tiếng Việt Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) - Phần 2

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 14: Tiếng Việt Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) - Phần 2

CHÀO HỎI

 Một chàng rể ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn dò là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.

 Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.

Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:

- Có chuyện gì thế?

- Có gì đâu! Bác làm việc vất vả và nặng nhọc lắm phải không?

(Truyện cười dân gian Việt Nam)

 

ppt 32 trang hapham91 3231
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 14: Tiếng Việt Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) - Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO HỎI	Một chàng rể ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn dò là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.	Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:- Có chuyện gì thế?- Có gì đâu! Bác làm việc vất vả và nặng nhọc lắm phải không?(Truyện cười dân gian Việt Nam)CHÀO HỎI	Một chàng rể ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn dò là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.	Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:- Có chuyện gì thế?- Có gì đâu! Bác làm việc vất vả và nặng nhọc lắm phải không?(Truyện cười dân gian Việt Nam) BÉ AN VÀ BÁC ĐƯA THƯ	An đang ở trong nhà thì nghe tiếng chuông cửa reo lên. Chạy ngay ra cổng, An nhìn thấy bác đưa thư mồ hôi ướt đẫm đang đứng trước cổng. Mở cổng nhà ra, An mời bác đưa thư vào nhà. Vào đến nhà, vừa ngồi xuống, bác đưa thư nói:- Hôm nay, nhà cháu có thư của bố gửi về này.An đưa hai tay lễ phép nhận thư và nói với bác đưa thư:- Bác chờ cháu một tí nhé!An chạy xuống nhà dưới, nhanh tay rót một cốc nước mát lên mời bác đưa thư:- Cháu mời bác uống nước cho đỡ mệt ạ!Nhìn bác đưa thư vội vã uống nước để đi sang nhà khác trong khi trời đang nắng gắt, An cảm động hỏi tiếp:- Bác làm công việc đưa thư này vất vả lắm phải không ?Bác đưa thư trả lời:- Vất vả và mệt lắm cháu ạ! Nhưng nhờ li nước của cháu bác không thấy mệt nữa. Cảm ơn cháu nhé!PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNGAn: - Cậu có biết bơi không?Ba: - Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.An: - Cậu học bơi ở đâu vậy?Ba: - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.2. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤTQuả bí khổng lồ Qu¶ bÝ khæng lå Hai anh chµng ®i qua mét khu v­ưên trång bÝ. Mét anh thÊy qu¶ bÝ to, kªu lªn : - Chµ, qu¶ bÝ kia to thËt ! Anh b¹n cã tÝnh hay nãi kho¸c, cư­êi mµ b¶o r»ng: -ThÕ th× ®· lÊy g× lµm to. T«i ®· tõngthÊy nh÷ng qu¶ bÝ to h¬n nhiÒu. Cã mét lÇn, t«i tËn m¾t tr«ng thÊy mét qu¶ bÝ to b»ng c¶ c¸i nhµ ®»ng kia k×a. Anh kia nãi ngay: -ThÕ th× ®· lÊy g× lµm l¹. T«i cßn nhí, mét bËn t«i tr«ng thÊy mét c¸i nåi ®ång to b»ng c¶ c¸i ®×nh lµng ta. Anh nãi kho¸c ng¹c nhiªn hái: - C¸i nåi Êy dïng ®Ó lµm g× mµ to vËy? Anh kia gi¶i thÝch: - C¸i nåi Êy dïng ®Ó luéc qu¶ bÝ anh võa nãi Êy mµ. Anh nãi kho¸c biÕt b¹n chÕ nh¹o m×nh bÌn nãi l¶ng sang chuyÖn kh¸c.(Theo Truyện cười dân gian Việt Nam)3. PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ4. PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨCDây càDây muống5. PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰTRUYỆN: NGƯỜI ĂN XINNGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe,nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi:Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép )THẢO LUẬN NHÓM BÀN NHANH	? Hãy cho biết trong các tình huống trên, tình huống nào tuân thủ phương châm hội thoại và tình huống nào vi phạm các phương châm hội thoại?THẢO LUẬN NHÓM BÀN NHANH? Hãy cho biết trong các tình huống trên, tình huống nào tuân thủ phương châm hội thoại và tình huống nào vi phạm các phương châm hội thoại?Trả lời:Tình huống của mục 5 Phương châm lịch sự đã tuân thủ phương châm hội thoại(Truyện: Người ăn xin)4 tình huống còn lại không tuân thủ phương châm hội thoại An: - CËu cã biÕt chiÕc m¸y bay ®Çu tiªn ®ư­îc chÕ t¹o vµo n¨m nµo kh«ng?Ba:- §©u kho¶ng ®Çu thÕ kØ XX	Gi¶ sö cã một ngừ­êi bÖnh m¾c bÖnh ung thư­ ®· ®Õn giai ®o¹n cuèi ( cã thÓ s¾p chÕt ) th× theo em sau khi kh¸m bÖnh, b¸c sÜ cã nªn nãi thËt cho ngư­êi Êy biÕt hay kh«ng? T¹i sao?THẢO LUẬN NHÓM BÀN NHANH	NhËn xÐt:- B¸c sÜ kh«ng nªn nãi thËt v× cã thÓ sÏ khiÕn cho bÖnh nh©n ho¶ng sî, tuyÖt väng.- B¸c sÜ kh«ng tu©n thñ ph­ư¬ng ch©m vÒ chÊt (nãi ®iÒu m×nh tin lµ kh«ng ®óng)- Cã thÓ chÊp nhËn ®­ưîc v× nã cã lîi cho bÖnh nh©n, gióp cho ngư­êi bÖnh l¹c quan trong cuéc sèng.VD: Gi¶ sö cã 1 ngừ­êi bÖnh m¾c bÖnh ung thư­ ®· ®Õn giai ®o¹n cuèi ( cã thÓ s¾p chÕt ) th× theo em sau khi kh¸m bÖnh, b¸c sÜ cã nªn nãi thËt cho ngư­êi Êy biÕt hay kh«ng? T¹i sao?(?) Những hình ảnh trên khiến em liên tưởng đến câu ca dao nào răn dạy chúng ta về cách giao tiếp, ứng xử trong xã hội? Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. A : - Nằm lùi vào!B : - Làm gì có hào nào .A : - Đồ điếc!B : - Tôi có tiếc đâu.-> Phương châm quan hệGiờ văn học , thầy giáo hỏi bài cũ: - Ai đã viết Hịch tướng sĩ? Cả lớp im phăng phắc. Thầy phát cáu gọi: - Huỳnh! Ai đã viết Hịch tướng sĩ !? Huỳnh run rẩy đứng lên, nói lắp bắp: - Thưa thầy... không phải em ạ.-> Phương châm về lượng	(?) Các nhân vật trong truyện cười sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? MẮT TINH, TAI TINHCó hai anh bạn gặp nhau, một anh nói: - Mắt tớ không ai bằng! Kìa! Một con kiến đang bò ở cành cây trên đỉnh núi phía trước mặt, tớ trông rõ mồn một đến cả từ sợi râu cho đến bước chân của nó.Anh kia nói:- Thế cũng chưa tinh bằng tớ, tớ còn nghe thấy sợi râu nó ngoáy trong không khí kêu vù vù và chân nó bước kêu sột soạt. (Truyện cười dân gian Việt Nam)-> Phương châm về chấtTTPhương châm hội thoạiNhững điều cần lưu ý khi giao tiếp1Phương châm về lượng Cần nói có nội dung. Nội dung phải đáp ứng đúng yêu cầu cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.2Phương châm về chất- Đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 3Phương châm quan hệ Cần nói đúng đề tài giao tiếp.- Tránh nói lạc đề. 4Phương châm cách thức Chú ý nói ngắn gọn, rành mạch. Tránh cách nói mơ hồ.5Phương châm lịch sự- Cần tế nhị, tôn trọng người khác. Các phương châm hội thoại

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_14_tieng_viet_cac_phuong_cham_hoi_t.ppt