Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 42+43: Đồng chí (Chính Hữu) - Năm học 2018-2019 - Hồ Thị Cẩm Hồng
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
Trích Đầu súng trăng treo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 42+43: Đồng chí (Chính Hữu) - Năm học 2018-2019 - Hồ Thị Cẩm Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TRƯỜNG THCS MINH THẠNH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DẦU TIẾNG GV : HỒ THỊ CẨM HỒNG Năm học 2018-2019 ABDCSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !Miêu tả chân dung nhân vậtMiêu tả tâm lý, hành động nhân vâtMiêu tả hình dáng nhân vật Miêu tả hành động, lời nói của nhân vật54321KiỂM TRA BÀI CŨTính cách nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích « Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga » được xây dựng qua cách miêu tả nào? TiẾT 41,42 ĐỒNG CHÍ Chính HữuI. TÌM HiỂU CHUNG: 1. Tác giả: Chính Hữu (Trần Đình Đắc), quê ở Can Lộc – Hà Tĩnh Là nhà thơ Quân đội, ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ Thơ ông ngôn ngữ cô động, hàm súc, gợi cảm Năm 2000, ông tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – nghệ thuậtChính Hữu SGK/129 TiẾT 41,42 ĐỒNG CHÍ Chính HữuI. TÌN HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: SGK/129 2. Tác phẩm: - Viết đầu năm 1948, trích trong tập thơ “Đầu súng trăng treo”SGK/129ĐỒNG CHÍ CHÍNH HỮU Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.Anh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng, đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.Đồng chí !Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không, mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính.Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay.Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo. 1948 Trích Đầu súng trăng treo 3.Bố cục: Gồm 3 phần- Phần 1 : 7 câu thơ đầu: Cơ sở tạo nên tình đồng chí - Phần 2 : 10 câu tiếp theo :Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí - Phần 3 : Còn lại :Sự kết tinh giữa thực và mộng PHIM MINH HỌA hinh ảnh anh bộ đội – Cụ Hồ khi Bác trở về Việt Bắc chuẩn bị cho chiến dịch.II. TÌM HiỂU VĂN BẢN: Điệp từ, hình ảnh thơ sóng đôi“ Súng/ đầu” Cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng , chia sẻ khó khăn thiếu thốn . TiẾT 46 ĐỒNG CHÍ Chính HữuQuê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng, đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.Đồng chí !. 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí- “Quê anh: nước mặn đồng chua Làng tôi: đất cày lên sỏi đá” Thành ngữ- Sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân.“Đồng chí ! Câu thơ có 2 tiếng và dấu chấm than tạo nốt nhấn như lờị phát hiện, lời khẳng định, bản lề gắn kết 2 đoạn thơ. Cơ sở hình thành tình đồng chíTừ xa lạ(Giai cấp nông dân) - Quen nhau Cùng lí tưởng chiến đấu Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn đôi tri kỉĐồng chí! Chuyện trò tâm tình2. BIỂU HIỆN CỦA TÌNH ĐỒNG CHÍ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh và Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính 2. Những biểu hiện của tình đồng chí:- “ Tôi”hiểu nỗi nhớ nhà, nhớ quê của “ anh”“ Giếng nước gốc đa ..” nhân hóa, ẩn dụ. - Từ “ mặc kệ” thái độ dứt khoát . “ Anh với tôi / Chân không giày” Câu thơ sóng đôi, hình ảnh tả thực. Họ chia sẻ gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính . - “ Miệng cười buốt giá” Tinh thần lạc quan Cách mạng. “ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” Động viên, truyền hơi ấm, sức mạnh.3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí: “ Đêm nay .Đầu súng trăng treo” Hình ảnh vừa tả thực, vừa lãng mạn.- Miêu tả từ gần đến xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ hòa quyện vào nhau tạo nên bức tranh đẹp về tình đồng chí.SƠ ĐỒ TƯ DUYTÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU Tªn khai sinh cña Chính Hữu?TRÂNĐINHĐĂCCụm từ nào thể hiện râ nhÊt tình đồng chí keo sơn gắn bó ?ÔĐITRNguồn gốc xuất thân của những người lính ?NÔNGDÂTrong khổ 3, hình ảnh nào thể hiện bút pháp lãng mạn ?GTừ nào thể hiện râ nhÊt sự quyÕt t©m của người lính ?ĂCKÊChính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ?HÔCIMIMét trong nh÷ng ®Æc ®iÓm vÒ ng«n ng÷ cña bµi th¬IBINHDSai rồi1234567IKINTRĂNMHNHNghệ thuật đặc sắc nhất của bài thơ “Đồng chí” là gì? Qua nghệ thuật đó tác giả làm nổi bật nội dung gì?III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK trang 1311. Nghệ thuật: Thể thơ tự do, ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, chi tiết hình ảnh chân thực, cô động gợi tả, gợi cảm.2. Nội dung: Vẻ đẹp chân thực của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ với những phẩm chất tốt đẹp của người chiến sĩ cách mạng thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. DẶN DÒ: Học thuộc bài và thuộc lòng bài thơ; Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về ba câu thơ cuối bài; Chuẩn bị bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”TiẾT 46 ĐỒNG CHÍ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_4243_dong_chi_chinh_huu_nam_hoc.ppt