Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56+57+58: Làng (Kim Lân)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56+57+58: Làng (Kim Lân)

2. Tác phẩm

a. Hoàn cảnh sáng tác:

- Tác phẩm “Làng” được viết năm 1948, trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

Thời kì này người dân nghe theo chính sách của chính phủ: kêu gọi nhân dân ở các đô thị đi tản cư ra các vùng tự do; những người dân ở vùng địch tạm chiếm thì đi lên vùng chiến khu để chúng ta cùng kháng chiến lâu dài trên phạm vi cả nước.

 

ppt 40 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56+57+58: Làng (Kim Lân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Tên văn bản 
Năm sáng tác 
Nối 
1. Đồng chí 
a. 1969 
1 - ....... 
2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
b. 1958 
2 - ....... 
3. Đoàn thuyền đánh cá 
c. 1963 
3 - ....... 
4. Bếp lửa 
d. 1948 
4 - ...... 
Câu 1 ( 4,0 điểm): Nối tên văn bản và năm sáng tác cho phù hợp. 
Câu thơ 
Biện pháp tu từ 
Nối 
1. Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời. 
a. Hoán dụ 
1 - ....... 
2. Sóng đã cài then đêm sập cửa. 
b. Ẩn dụ 
2 - ....... 
3. Chỉ cần trong xe có một trái tim. 
c. So sánh 
3 - ....... 
4. Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. 
d. Nhân hóa 
4 - ...... 
Câu 2 ( 6,0 điểm): Nối mỗi câu thơ sau với một biện pháp tu từ cho phù hợp. 
ĐÁP ÁN 
Tên văn bản 
Năm sáng tác 
Nối 
1. Đồng chí 
a. 1969 
1 - d 
2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
b. 1958 
2 - a 
3. Đoàn thuyền đánh cá 
c. 1963 
3 - b 
4. Bếp lửa 
d. 1948 
4 - c 
Câu 1 ( 4,0 điểm): Nối tên văn bản và năm sáng tác cho phù hợp. 
Câu thơ 
Biện pháp tu từ 
Nối 
1. Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời. 
a. Hoán dụ 
1 - c 
2. Sóng đã cài then đêm sập cửa. 
b. Ẩn dụ 
2 - d 
3. Chỉ cần trong xe có một trái tim. 
c. So sánh 
3 - a 
4. Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. 
d. Nhân hóa 
4 - b 
Câu 2 ( 6,0 điểm): Nối mỗi câu thơ sau với một biện pháp tu từ cho phù hợp. 
TIẾT 56,57,58: 
LÀNG 
KIM LÂN 
I. Tìm hiểu chung 
1.Tác giả 
- Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài sinh (1920- 2007). 
- Quê: Bắc Ninh. 
- Nhà văn có sở trường về truyện ngắn. Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. 
- Ngoài hoạt động sáng tác, nhà văn Kim Lân còn tham gia sân khấu và điện ảnh, đóng kịch, đóng phim. 
Năm 2001, Kim Lân được trao tặng 
“Giải thưởng Nhà nước về VHNT”. 
Tiết 56,57,58: LÀNG 
 Là nhà văn có duyên với đ iện ảnh. 
Ông đã từng đóng các vai: 
1 . Thống Lý Pá Tra trong phim “ Vợ chồng A Phủ”. 
2 . Lão Hạc trong phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy”. 
3 . Lý Cựu trong phim “ Chị Dậu”. 
4. Lão Pẩu trong phim “ Con vá”. 
Kim Lân trong phim “Vợ chồng A Phủ ” 
Kim Lân trong phim : 
“Làng Vũ Đại ngày ấy ” 
Kim Lân trong phim : 
“Chị Dậu ” 
Kim Lân trong phim 
“ Con vá ” 
Một số tác phẩm tiêu biểu: 
+ Vợ nhặt: truyện ngắn – 1945 ( nạn đói) 
+ Làng - Truyện ngắn - 1948 
+ Nên vợ nên chồng: truyện ngắn - 1955 
+ Con chó xấu xí: truyện ngắn - 1962 . 
* Sự nghiệp sáng tác: 
2. Tác phẩm 
a. Hoàn cảnh sáng tác: 
- Tác phẩm “Làng” được viết năm 1948, trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. 
Thời kì này người dân nghe theo chính sách của chính phủ: kêu gọi nhân dân ở các đô thị đi tản cư ra các vùng tự do; những người dân ở vùng địch tạm chiếm thì đi lên vùng chiến khu để chúng ta cùng kháng chiến lâu dài trên phạm vi cả nước. 
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm 
c. Phương thức biểu đạt : 
b. Thể loại: Truyện ngắn 
* Nhan đề: 
- “ Làng” tiếng gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với bất kì ai (làng quê, làng xóm ) 
-> ý nghĩa nhan đề có sức khái quát cao, giúp ta hiểu sâu sắc hơn giá trị của thiên truyện ngắn này. 
=> Tình cảm yêu làng, yêu nước không chỉ là tình cảm của riêng ông Hai mà còn là tình cảm chung của những người dân VN thời kì ấy. 
* Chủ đề: 
Ca ngợi người nông dân VN trước CMT8 vừa yêu làng, yêu nước, yêu kháng chiến, yêu cụ Hồ. 
c. Bố cục: 
Đoạn 1: Từ đầu “múa cả lên, vui quá!”: 
-> Ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. 
 Đoạn 2: Tiếp đi đôi phần”: 
->Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. 
 Đoạn 3: Còn lại: 
-> Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính. 
3 đoạn: 
 Theo kháng chiến ông Hai phải rời làng đi tản cư. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ đến làng và thường ra phòng thông tin để biết tin tức kháng chiến. Trên đường về, ông gặp người tản cư ở quê lên cho biết làng ông theo giặc. Cổ ông nghẹn lại, da mặt tê rân rân, ông hỏi lại rồi vờ lảng ra về. Về đến nhà ông nằm vật ra giường nhìn lũ con tủi thân nước mắt ông giàn ra. Ông rít lên chửi bọn phản bội. Lòng ông đau xót và nhục nhã. Đêm đó ông trằn trọc không ngủ được. Suốt mấy hôm sau ông không dám bước chân ra khỏi nhà, lúc nào cũng nơm nớp lo sợ. Sau đó, chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi, ông không biết đi đâu và cuối cùng lựa chọn làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù. Ngày ngày, ông ôm con út vào lòng và thủ thỉ nhắn nhủ tình cảm với làng quê, với kháng chiến của mình. Vài ngày sau ông nghe cái tin làng mình được cải chính. Trở về nhà với khuôn mặt tươi vui rạng rỡ, ông lật đật đi khoe cái tin đó cho mọi người và khoe cả cái tin nhà mình bị tây đốt nhẵn . Từ hôm đó, tối nào ông cũng lại đi khoe về cái làng của mình. 
* Tóm tắt: 
 NGƯỜI DÂN ĐI TẢN CƯ 
CUỘC SỐNG NGƯỜI NÔNG DÂN NHỮNG NGÀY ĐẦU TẢN CƯ 
CỔNG LÀNG CHỢ DẦU 
1. Tình huống truyện 
II. Tìm hiểu văn bản 
1. Tình huống truyện 
? Có ý kiến cho rằng để biểu hiện sâu sắc tình cảm ấy của ông Hai nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống điển hình. Em đồng ý không? Hãy lí giải 
Khái niệm về tình huống truyện: 
 Tình huống là điều kiện, hoàn cảnh để nảy sinh ra câu chuyện, để từ đó nhân vật bộc lộ được toàn bộ diễn biến tâm trạng của mình giúp cho nhà văn thể hiện được tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. 
Ô ng Hai rất tự hào về làng Chợ Dầu của mình. Khi nghe tin làng theo giặc ông đau khổ, tủi nhục. 
Tình huống có kịch tính, gay cấn, căng thẳng để thử thách nhân vật, giúp nhân vật bộc lộ rõ tình cảm với làng quê và đất nước. 
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai 
a.Trước khi nghe tin xấu về Làng. 
- Nhớ làng da diết, hay đi khoe làng (nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em ...... nhớ làng quá). 
- Ông nghe được nhiều tin hay - những tin chiến thắng của quân ta. 
-> Tâm trạng rất phấn chấn, vui sướng, tự hào 
=> Biểu hiện của tình yêu làng, yêu nước tha thiết mãnh liệt của ông Hai. 
H/a làng quê luôn thường trực trong trái tim ông. Ông là người luôn yêu thương, gắn bó với làng quê, tự hào và có trách nhiệm với cuộc kháng chiến của làng. 
5 thời điểm 
Khi vừa 
nghe tin 
 làng 
 theo giặc 
Khi ông 
 về nhà 
Ba bốn 
 ngày sau 
đó 
Khi bà 
chủ nhà 
 đánh tiếng 
 đuổi đi 
Khi nói 
Chuyện 
 với đứa 
 con nhỏ 
b. Khi nghe tin làng theo giặc 
b. KHI NGHE TIN LÀNG THEO GIẶC 
Thời điểm 
Dẫn chứng 
Lí lẽ 
Lúc mới nghe tin 
Về đến nhà 
Mấy ngày sau 
Khi chủ nhà có ý đuổi đi 
Khi trò chuyện cùng con 
Lúc mới nghe tin : 
 + Cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, lặng đi, không thở được . 
+ Lão vờ lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. 
+ Cúi gằm mặt xuống mà đi 
 Bàng hoàng, sững sờ, xấu hổ và đau đớn. 
b. Khi nghe tin làng theo giặc 
Lúc v ề đến nhà: 
+ Nằm vật ra giường 
+ Nhìn con, ông tủi thân, nước mắt cứ giàn ra. 
+ Căm giận, nắm lấy hai tay rít lên: Chúng bay ăn giống Việt gian nhục nhã thế này. 
-> Độc thoại nội tâm, câu cảm thán 
=> Xấu hổ, nhục nhã , tủi hờn thương mình, thương con. 
 Những ngày sau đó: 
 + Không dám đi đâu, nghe nhắc đến từ Tây, Việt gian, ông lại nghĩ người ta nhắc đến làng ông. 
=> Tâm trạng sợ hãi, lo lắng ám ảnh khôn nguôi khiến ông đau đớn tột cùng. 
=> Có lẽ nếu ông Hai không yêu làng ,tự hào về làng đến mức tôn thờ thì ông không đau đớn đến thế. Ông đau bởi vì tình yêu làng của ông quá lớn. Tin làng theo giặc khiến thần tượng trong ông sụp đổ. Tin ấy không chỉ chấn động thể xác mà còn xâm chiếm, ám ảnh day dứt cả tâm can ông. 
Khi mụ chủ nhà có ý định đuổi đi: 
+ “Biết đi đâu bây giờ? Hay là quay về làng nhưng cả làng theo Việt gian mất rồi 
-> Tình thế bế tắc. 
 + “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù.” 
 -> Một quyết định đau đớn, tuyệt vọng 
-> Sử dụng độc thoại nội tâm và miêu tả tâm lí nhân vật qua suy nghĩ, lời nói. 
=> Tâm trạng dằn vặt, u uất, giằng xé tâm can 
 Ngôn ngữ đối thoại 
* Trò chuyện với đứa con út: 
- Hỏi con có thích về làng chợ Dầu không -> Khẳng định tình yêu làng quê. 
 - Hỏi con ủng hộ ai -> Khẳng định t ấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng là Cụ Hồ. 
=> Tình yêu làng hòa quyện, gắn bó với tình yêu kháng chiến, tình yêu đất nước. 
 Nhận thức đúng đắn của người nông dân: sẵn s à ng hi sinh, ủng hộ kháng chiến. 
c. Khi nghe tin làng được cải chính . 
- Miêu tả ngoại hình, hành động. 
 - Thái độ: Vui vẻ, hồ hởi. 
 - Nét mặt: Vui tươi rạng rỡ hẳn lên. 
 - Hành động: chia quà cho các con, l ật đật đi báo cho mọi người biết 
- Ngôn ngữ đối thoại. 
 - Lời nói: bô bô đi khoe nhà ông bị giặc đốt. 
=> Tình yêu làng quê gắn bó, thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến 
c. Khi nghe tin làng được cải chính . 
→ Nhà văn Kim Lân đã rất sắc sảo trong việc nắm bắt và miêu tả diễn biến tâm lí của nhân vật. 
-> Từ một người nông dân chất phác, yêu làng quê tha thiết, chân thành, ông Hai trở thành một người nông dân nặng lòng với kháng chiến: Tình yêu làng, yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Đây là nét đẹp truyền thống mang tính chất thời đại. 
=> Ông Hai là hình ảnh tiêu biểu của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp. 
Diễn biến tâm trạng ông Hai 
Trước khi nghe tin làng theo Tây 
Khi nghe tin làng theo Tây 
Khi nghe tin làng theo Tây được cải chính 
hả hê, vui sướng 
sững sờ, bàng hoàng, đau đớn, uất ức, dằn vặt 
tự hào, hạnh phúc 
Tình yêu làng, yêu nước thống nhất với tình yêu kháng chiến 
III. Tổng kết: 
Nghệ thuật 
Nội dung 
xây dựng tình huống 
t ruyện 
miêu tả tâm lí 
ngôn ngữ nhân vật 
Tình yêu làng quê, lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến được thể hiện chân thực, sâu sắc, cảm động qua nhân vật ông Hai 
*Ghi nhớ: SGK tr 174 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Từ khóa 
? 
? 
? 
? 
? 
1.Tạm rời nơi cư trú đến vùng khác ? 
T 
Ả 
N 
C 
Ư 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
2. Sửa lại, nói cho đúng sự thật? 
C 
Ả 
I 
C 
H 
Í 
N 
H 
3. Không giữ đúng như lời, thiếu trung thực, 
thay lòng đổi dạ? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
Đ 
Ơ 
N 
S 
A 
I 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
4. Phong trào dạy chữ quốc ngữ, thanh toán nạn mù chữ 
sau cách mạng? 
B 
Ì 
N 
H 
D 
 
N 
5. Huyện ở phía nam tỉnh Bắc Ninh nay thuộc Hà Nội? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
G 
I 
A 
L 
 
M 
6.Dáng đi cắm cúi, nhanh ,vội? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
C 
U 
N 
G 
C 
Ú 
C 
Làng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, có tên chữ là 
Phù Lưu còn đựợc gọi là làng gì? Hãy tìm ô chữ hàng 
 dọc có tên gọi trên? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
C 
H 
Ợ 
D 
Ầ 
U 
Kim Lân trong phim Con vá 
Là nhà văn có duyên với Điện ảnh, đã từng đóng các vai : 
1.Thống Lý Pá Tra trong phim “ Vợ chồng A Phủ”. 
2.Lão Hạc trong phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy”. 
3.Lý Cựu trong phim “ Chị Dậu”. 
4. Lão Pẩu trong phim “ Con vá”. 
5. Cả Khiết trong phim “ Cái tủ chè”. 
Bài tập trắc nghiệm 
1 . Tác phẩm “ Làng ” được viết trong hoàn cảnh nào? 
A. Trong kháng chiến chống Mỹ. 
B. Trong thời kì đầu của kháng chiến chống Pháp. 
C. Khi miền Bắc đang xây dựng xã hội chủ nghĩa. 
D. Khi đất nước được giải phóng. 
B 
Kim Lân trong phim Con vá 
2 . “ Làng ”của Kim Lân được viết theo thể loại nào dưới đây? 
 A.Tiểu thuyết B.Hồi kí 
 C.Truyện ngắn D.Tuỳ bút 
C 
3. Đề tài của truyện ngắn “ Làng” là? 
A. Người tri thức. B. Người phụ nữ. 
C. Người nông dân. D. Người lính. 
C 
4. Nhận xét nào sau đây phù hợp đúng nhất với nội dung tr uyện ngắn làng: 
A- Tình yêu làng của Ông Hai. 
B- Tình yêu nước của Ông Hai. 
C- Tình yêu làng và tình yêu kháng chiến của Ông Hai. 
D- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của Ông Hai. 
D 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
 - Diễn biến tâm trạng ông Hai. 
 - Đặc sắc nghệ thuật của truyện. 
 + Xây dựng tình huống. 
 + Miêu tả tâm lí . 
- Ý nghĩa của truyện. 
1. Nội dung học tập: 
2. Soạn bài:Ôn tập thơ hiện đại 
b.DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG ÔNG HAI KHI NGHE TIN DỮ 
Thời điểm 
Dẫn chứng 
Lí lẽ 
Lúc bắt đầu nghe tin 
 - Cổ lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân lặng đi, tưởng như không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, giọng lạc đi... 
- Hành động: “ quay phắt lại, lắp bắp hỏi ”. Hỏi lại nghi ngờ: “ Liệu có thật không hở bác? 
- Lảng sang chuyện khác,ra về. Cúi gằm mặt mà đi 
Bàng hoàng, sững sờ khi nghe tin 
Nỗi xấu hổ xâm chiếm, ám ảnh 
cố trấn tĩnh, gặng hỏi như để xác minh lại thông tin một lần nữa 
b. DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG ÔNG HAI KHI NGHE TIN DỮ 
Thời điểm 
Dẫn chứng 
Lí lẽ 
Về đến nhà 
Mấy ngày sau 
nằm vật ra giường, nhìn lũ con chơi sậm chơi sụi với nhau, thấy tủi thân , nước mắt giàn ra “trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?”; rít lên chửi bọn phản bội 
Nỗi đau đớn, nhục nhã, tủi hờn 
Không dám đi đâu, không dám tiếp xúc với ai, quanh quẩn nghe ngóng binh tình bên ngoài: chột dạ khi thấy một đám đông; nghe tiếng Tây, Việt gian là lủi ra một góc nhà, nín thít 
Nỗi ám ảnh nặng nề đã biến thành sự sợ hãi thường trực trong lòng 
DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG ÔNG HAI KHI NGHE TIN DỮ 
Thời điểm 
Dẫn chứng 
Lí lẽ 
Khi chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi 
 Không biết đi đâu 
 hay là quay về làng? 
 dứt khoát lựa chọn: Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. 
Đấu tranh nội tâm trong một tình thế bế tắc, tuyệt vọng. 
Con là con ai? 
Nhà con ở đâu? 
Con ủng hộ ai? 
Tình yêu sâu nặng dành cho làng quê 
 tấm lòng thủy chung, gắn bó với KC, với CM, với Bác Hồ 
 lời thề bền vững, thiêng liêng. 
Tình yêu nước đã rộng lớn hơn bao trùm lên tình cảm với làng quê. 
Khi trò chuyện cùng con 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_565758_lang_kim_lan.ppt